ĐỀ CƯƠNG THI TIN HỌC B

Môn thi: VẼ TRÊN MÁY TÍNH VỚI AUTOCAD

Thời gian thi: 60’

 

I. MỤC ĐÍCH

       Thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các chuyên ngành: Cơ khí, Xây dựng, Kiến trúc, Điện, Bản đồ... Bản vẽ nào thực hiện được bằng bút chì, thước kẻ, compa thì thực hiện được bằng phần mền AutoCAD.

II. YÊU CẦU

       - Tạo được khung bản vẽ theo tiêu chuẩn Việt Nam.

       - Vẽ được các loại đường thẳng, đường tròn, cung tròn, elip, đường cong...

       - Ghi chữ và kích thước theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.

       - Vẽ chi tiết, tạo block và chèn block.

       - Vẽ được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp dựa trên một số kích thước cho trước.

III. HÌNH THỨC THI

       Thi thực hành trên máy tính

IV. NỘI DUNG

Chương 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AUTOCAD

1.1. Giới thiệu sơ lược

1.2. Cài đặt AutoCAD

1.3. Khởi động và thoát khỏi AutoCAD

1.4. Cấu trúc màn hình đồ hoạ AutoCAD

1.5. Thanh công cụ và các phím tắt chọn lệnh

1.6. Lưu và mở các bản vẽ

1.7. Thiết lập môi trường vẽ

1.8. Truy bắt điểm đối tượng

       1.8.1. Các điểm cần truy bắt

       1.8.2. Truy bắt điểm thường trú

       1.8.3. Truy bắt điểm tạm trú

1.9. Quan hệ hình học

       1.9.1. Quan hệ giao nhau-coincident

       1.9.2. Quan hệ vuông góc-perpendicular

       1.9.3. Quan hệ song song

       1.9.4. Quan hệ tiếp xúc

       1.9.5. Một số các quan hệ khác

1.10. Hệ toạ độ

       1.11. Các chế độ làm việc ở thanh trạng thái

       1.12. Độ mịn của đường tròn và cung tròn

       1.13. Làm sạch bản vẽ

Chương 2. CÁC LỆNH VẼ VÀ HIỆU CHỈNH CƠ BẢN

2.1. Định giới hạn bản vẽ

       2.1.1. Định giới hạn bản vẽ bằng lệnh Limits

       2.1.2. Định giới hạn bản vẽ bằng lệnh Mvsetup

2.2. Vẽ điểm

       2.2.1. Chọn kiểu điểm

       2.2.2. Vẽ điểm

2.3. Vẽ đoạn thẳng (LINE)

       2.3.1. Vẽ đoạn thẳng bằng cách nhập khoảng cách trực tiếp

       2.3.2. Vẽ đoạn thẳng sử dụng tọa độ tương đối

       2.3.3. Vẽ đoạn thẳng sử dụng tọa độ cực tương đối

       2.3.4. Vẽ đoạn thẳng sử dụng tọa độ tuyệt đối

       2.3.5. Vẽ đoạn thẳng sử dụng phương pháp lần theo dấu vết

2.4. Vẽ đường tròn (CIRCLE)

       2.4.1. Vẽ đường tròn tâm và bán kính

       2.4.2. Vẽ đường tròn tâm và đường kính

       2.4.3. Vẽ đường tròn qua 2 điểm

       2.4.5. Vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng

       2.4.6. Vẽ đường tròn tiếp xúc với ba đối tượng

2.5. Vẽ cung tròn (ARC)

       2.5.1. Vẽ cung tròn qua 3 điểm

       2.5.2. Vẽ cung tròn điểm đầu, tâm, và điểm cuối

       2.4.3. Vẽ cung tròn điểm đầu, tâm, và góc

       2.5.4. Vẽ cung tròn điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung

       2.5.5. Vẽ cung tròn điểm đầu, điểm cuối và góc

       2.5.6. Vẽ cung tròn điểm đầu, điểm cuối và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

       2.5.7. Vẽ cung tròn điểm đầu, điểm cuối, và bán kính

2.6. Vẽ elíp (ELLIPSE)

       2.6.1. Vẽ theo tọa độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại

       2.6.2. Vẽ theo tâm và các bán trục

2.7. Vẽ hình chữ nhật (RECTANGLE)

2.8. Vẽ đa giác đều (POLYGON)

2.9. Vẽ và hiệu chỉnh đường tường (MLINE)

       2.9.1. Tạo kiểu MLINE bằng lệnh MLSTYLE

       2.9.3. Vẽ MLINE

       2.9.3. Hiệu chỉnh MLINE

2.10. Vẽ đường cong tự do (SPLINE)

2.11. Vẽ đường thẳng và cung tròn kết hợp (PLINE)

2.12. Vẽ, hiệu chỉnh mặt cắt và tô màu (HATCH)

       2.12.1. Vẽ mặt cắt

       2.12.2. Hiệu chỉnh mặt cắt và tô màu

2.13. Nhập lệnh từ đối tượng có sẵn

Chương 3. CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH

3.1. Các phương pháp vẽ và chọn đối tượng

       3.1.1. Các phương pháp vẽ

       3.1.2. Các phướng pháp chọn đối tượng

3.2. Cắt và kéo dài đối tượng (TRIM và EXTEND)

       3.2.1. Lệnh cắt đối tượng (TRIM)

       3.2.2. Lệnh kéo dài đối tượng (EXTEND)

3.3. Xén một phần đối tượng (BREAK)

       3.3.1. Xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn

       3.3.2. Tách đối tượng thành hai phần

3.4. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn (FILLET)

3.5. Vát mép các cạnh (CHAMFER)

3.6. Tạo các đối tượng song song (OFFSET)

3.7. Di chuyển đối tượng (MOVE)

       3.7.1. Di chuyển đối tượng từ vị trí này đến vị trí khác

       3.7.2. Di chuyển đối tượng với khoảng cách xác định

3.8. Copy đối tượng (COPY)

       3.8.1. Copy đối tượng từ vị trí này đến vị trí khác

       3.8.2. Copy đối tượng đến một khoảng cách xác định

3.9. Lấy đối xứng (MIRROR)

3.10. Quay hình xung quanh một điểm (ROTATE)

3.11. Thay đổi tỉ lệ (SCALE)

3.12. Lệnh tạo mảng (ARRAY)

       3.12.1. Sắp xếp theo dãy hàng và cột, mảng chữ nhật

       3.12.2. Sắp xếp các đối tượng xung quanh tâm, mảng hình tròn

3.13. Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau (DIVIDE)

3.14. Chia đối tượng thành các đoạn có chiều dài bằng nhau (MEASURE)

3.15. Thay đổi chiều dài đối tượng (LENGTHEN)

3.16. Dời và kéo các đối tượng (STRETCH)

3.17. Dời quay và biến đổi tỉ lệ đối tượng (ALIGN)

       3.17.1. Chọn một cặp điểm để thực hiện phép dời hình

       3.17.2. Chọn hai cặp điểm để thực hiện phép dời hình và quay

3.18. Phá vỡ các đối tượng (EXPLODE)

3.19. Lệnh change

3.20. Hiệu chỉnh đối tượng bằng PROPERTIES WINDOW

3.21. Xoá và phục hồi đối tượng bị xoá

       3.21.1. Xóa đối tượng (ERASE)

       3.21.2. Phục hồi đối tượng bị xóa (OOPS)

3.22. Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện (UNDO)

3.23. Phục hồi đối tượng vừa huỷ bỏ (REDO)

3.24. Thay đổi thuộc tính theo một đối tượng khác

Chương 4. QUAN SÁT VÀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG

4.1. Quan sát bản vẽ (ZOOM)

       4.1.1. Thu phóng màn hình

       4.1.2. Trượt màn hình

       4.1.3. Cách quan sát bản vẽ thông dụng

4.2. Quản lý các đối tượng trong bản vẽ (LAYER)

       4.2.1. Khái niệm về lớp vẽ

       4.2.2. Tạo và gán các tính chất cho lớp

       4.2.3. Đường nét

Chương 5. GHI KÍCH THƯỚC VÀ CHỮ TRONG BẢN VẼ

5.1. Kích thước

       5.1.1. Các thành phần của kích thước

       5.1.2. Các kiểu ghi kích thước

       5.1.3. Ghi kích thước thẳng

       5.1.4. Ghi kích thước hướng tâm

       5.1.5. Ghi kích thước góc

       5.1.6. Ghi đường dẫn

       5.1.7. Thay đổi tỷ lệ và kích thước của kích thước

       5.1.8. Ghi dung sai (TOLERANCE)

       5.1.8. Ghi kích thước trong hình chiếu trục đo

5.2. Chữ trong bản vẽ

       5.2.1. Trình tự ghi và hiệu chỉnh chữ

       5.2.2. Tạo kiểu chữ

       5.2.3. Nhập dòng chữ vào bản vẽ

       5.2.4. Hiệu chỉnh MTEXT bằng lệnh MTPROP

Chương 6. CAÏC LÃÛNH VÃÖ TÊNH TOAÏN, CHEÌN KHÄÚI VAÌ XUÁÚT BAÍN VEÎ

6.1. Các lệnh tính toán: DIST, AREA, ID, PROPERTIES.

6.2. Tạo và chèn khối (BLOCK)

       6.1.1. Tạo block (BLOCK)

       6.1.2. Chèn block và file bản vẽ (INSERT)

       6.1.3. Ghi block thành file (WBLOCK)

6.3. Các BLOCK AutoCAD Design Center

6.4. In bản vẽ

Chương 7. VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

7.1. Hình chiếu trục đo xiên cân

       7.1.1. Đặc điểm

       7.1.2. Phương pháp thực hiện

7.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

       7.2.1. Đặc điểm

       7.2.2. Phương pháp thực hiện

Chương 8. PHẦN ĐỌC THÊM

8.1. Phần mềm Better WMF

       8.1.1. Copy hình ảnh từ AutoCAD sang các phần mềm khác

       8.1.1. Copy hình ảnh từ các phần mềm khác sang AutoCAD

8.2. Một số chú ý trong vẽ kỹ thuật

       8.2.1. Khung bản vẽ và khung tên

       8.2.2. Tỉ lệ

       8.2.3. Đường nét

VI. BÀI TẬP

1.           Thực hành các bước chuẩn bị trước khi triển khai 1 bản vẽ.

2.           Thực hành các lệnh vẽ cơ bản trong AutoCAD.

3.           Sử dụng được các lệnh vẽ cơ bản trong AutoCAD để vẽ các bản vẽ kỹ thuật.

      

                               TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ môn Kiến trúc, Khoa KT Xây dựng, Trường CĐCN, Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng 2 AutoCAD, 2012.

[2]. Nguyễn Lê Châu Thành, Lý thuyết và thực hành vẽ trên máy tính AutoCAD 2011, NXB Thông tin và Truyền thông Hà Nội, 2011.

[3]. Nguyễn Văn Hiến, Sử dụng Autocad 2000 lập bản vẽ thiết kế, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

[4]. Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng Autocad thiết kế các mô hình 3 chiều, NXB. TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 1998

[5]. Nguyễn Ngọc Tuấn , Autocad 2005, NXB. Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2004.

 

                                                                                         Đà Nẵng, ngày 4 tháng 11 năm 2013