ĐẠI HỌC
ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
CÔNG TR̀NH XÂY DỰNG
PHẦN
THIẾT KẾ ĐƯỜNG
(50%)
Sinh viên thực hiện
: Dương Bá Cường – Nguyễn Anh Huy
Lớp :
11XH2
Mă sinh viên :
111250642270
Giáo viên hướng dẫn
chính : ThS. Ngô
Thị Mỵ
Đà
Nẵng, tháng 01/2019
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
CHUNG
1.1 Vị
trí giới hạn khu đất:
- Khu đất nghiên cứu
điều chỉnh quy hoạch thuộc phường Khuê
Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà
Nẵng.
- Khu
đất nghiên cứu quy hoạch có đặc
điểm:
- Phía Bắc giáp : Khu
dân cư hiện trạng;
- Phía Tây giáp :
Đường Lê Văn Hiến;
- Phía Đông giáp :
Đất sân bay Nước Mặn;
- Phía Nam giáp :
Đường Quy hoạch B=33.0m.
1.2 Đặc trưng khí hậu:
1.2.1
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung b́nh năm : 2506C
- Nhiệt độ cao nhất trung b́nh : 2908C
- Nhiệt độ thấp nhất trung
b́nh : 2207C
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt
đối :
4009C
- Nhiệt độ thấp nhất
tuyệt đối :
1002C
- Biên độ giao động nhiệt
giữa các ngày và các tháng liên tiếp trong năm khoảng 3-
50C
1.2.2
Độ ẩm không khí (%):
- Độ ẩm không khí trung b́nh năm : 82%.
- Độ ẩm không khí cao nhất trung
b́nh : 90%.
- Độ ẩm không khí thấp nhất
trung b́nh : 75%
- Độ ẩm không khí thấp nhất
tuyệt đối : 10%
1.2.3 Mưa (mm):
- Lượng
mưa trung b́nh năm :
2.066 mm.
- Lượng
mưa năm lớn nhất (1964) :
3.307mm
- Lượng
mưa năm lớn nhất (1974) :
14.000mm
- Lượng
mưa ngày lớn nhất :
332mm
- Số ngày
mưa trung b́nh năm :
147 ngày
- Tháng có số
ngày mưa trung b́nh nhiều nhất: 22 ngày (vào tháng 10 hàng
năm).
1.2.. Nắng:
- Số
giờ nắng trung b́nh :
2.158 giờ/năm.
- Số
giờ nắng trung b́nh nhiều nhất : 248 giờ/tháng.
- Số
giờ nắng trung b́nh ít nhất :
120 giờ/tháng.
1.2.5 Bốc hơi mặt nước:
- Lượng
bốc hơi trung b́nh :
2.107mm/năm
- Lượng
bốc hơi nước tháng lớn nhất : 241mm/năm
- Lượng
bốc hơi nước tháng thấp nhất : 119mm/năm
1.2.6 Mây:
- Trung b́nh
lưu lượng toàn thể :
5,3
- Trung b́nh
lưu lượng hạ tầng :
3,3
1.2.7 Gió:
- Hướng
gió thịnh hành mùa hè (tháng 4-9) :
gió Đông
-
Tốc độ gió trung b́nh :
3,3m/s; 14m/s.
-
Hướng gió thịnh hành mùa Đông (T10 - 3) : Gió Bắc, gió Tây Bắc.
-
Tốc độ gió mạnh nhất : 20 - 25m/s
Trong một số
trường hợp có băo, tốc độ lên tới
40m/s.
Bảng
1: TỐC ĐỘ TRUNG B̀NH VÀ GIÓ MẠNH NHẤT TRONG
NĂM
THÁNG |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Tốc
độ gió trung b́nh |
4,4 |
4,2 |
4,5 |
4,5 |
4,2 |
4,0 |
4,2 |
4,6 |
5,0 |
4,3 |
|
|
Tốc
độ gió mạnh nhất |
19 |
18 |
18 |
18 |
25 |
20 |
27 |
17 |
28 |
40 |
24 |
18 |
Hướng
gió |
B |
B |
B |
B |
TN |
B |
TN |
TB,T |
ĐB |
TB |
B |
ĐB,B |
- Ghi
chú: + Tốc độ tính m/s
+
Hướng gió B : Bắc, T : Tây, Đ : Đông, N : Nam
+ TB :
Tây Bắc, ĐB : Đông Bắc, TN : Tây Nam
1.2.8 Băo:
- Băo ở
Đà Nẵng thường xuất hiện ở các tháng 1
- 10 - 12, băo thường là cấp 9-10, kéo theo mưa to, kéo
dài và gây lũ lụt.
1.3. Hiện trạng sử dụng
đất đai:
- Khu vực nghiên
cứu hiện nay là đất trống chưa có hạ
tầng kỹ thuật và đang được quản lư
bởi Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân.
- Phía Tây khu vực
tiếp giáp với đường Lê Văn Hiến đă
được đầu tư hoàn thiện hạ
tầng kỹ thuật.
1.4. Hiện trạng phân
bố dân cư :
1.4.1 Nội
dung quy hoạch:
Bố trí đất ở chia lô liền kế,
trường mẫu giáo, nhà họp tổ cho khu vực.
Khớp nối với các dự án lân
cận đă được phê duyệt.
1.4.2 Quy hoạch chi
tiết sử dụng đất:
Bảng 4: BẢNG CÂN BẰNG SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI
TT |
Danh mục
sử dụng đất |
Kư
hiệu |
Diện
tích (m2) |
Tỷ
lệ (%) |
1 |
Đất ở chia lô liền kề (92 lô) |
B2 |
10.259,62 |
72,25 |
3 |
Đất giao thông và mương kỹ thuật |
- |
3.941,38 |
27,75 |
Tổng cộng |
14.201 |
100,00 |
1.5. Công tŕnh hạ
tầng kỹ thuật:
1.5.1 Giao thông:
a) Cơ sở thiết kế:
- Bản
vẽ quy hoạch chiều cao và thoát nước thành
phố Đà Nẵng do Viện Quy hoạch Xây dựng
Đà Nẵng lập và đă phê duyệt.
- Bản
vẽ hiện trạng địa h́nh và thoát nước
khu vực xung quanh.
b) Cấp công tŕnh,
tiêu chuẩn thiết kế:
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng
Việt Nam.
* Các tài liệu tham khảo:
- Sách chuẩn bị kỹ thuật đô
thị của GS.TS Trần Thị Hường.
c) Tiêu chuẩn thi
công và nghiệm thu:
- Công tác đất - thi công và nghiệm thu:
TCVN 4447 - 1987
- Đất xây dựng, phương pháp
lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu:
TCVN 2683 – 1991.
- Quy tŕnh thí nghiệm cơ học
đất đá trong pḥng: TCVN 7572 – 2006.
- Độ chặt đầm nén
đất, đá dăm trong pḥng thí nghiệm: 22 TCN 333 –
2006.
1.5.2 Thoát nước:
a) Cơ sở
thiết kế:
- Quy hoạch chung
điều chỉnh Thành phố Đà Nẵng đă
được duyệt.
- Quy hoạch chiều cao
và thoát nước Thành phố Đà Nẵng do Viện quy
hoạch Xây dựng ĐN thiết kế.
- Căn cứ vào QCVN03:2013/BXD đối với
khu vực thiết kế có đường kính cống
D600 đến B2000 nên công tŕnh là công tŕnh cấp IV.
b) Các tiêu chuẩn
áp dụng trong thiết kế:
* Tiêu chuẩn thiết kế mạng
lưới:
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng
Việt Nam
+ TCVN4449-1987 : Thoát nước bên trong – Tiêu
chuẩn thiết kế.
+ TCVN7957-2008: Thoát nước. Mạng
lưới bên ngoài và công tŕnh -Tiêu chuẩn thiết kế
+ Tiêu chuẩn thoát nước trong và ngoài
công tŕnh 20TCVN 51-84.
* Các giáo tŕnh tham khảo:
- Giáo tŕnh cấp thoát nước của
Giáo sư tiến sĩ Trần Hữu Uyển
- Các bảng tính toán thủy lực
cống và mương của Giáo sư tiến sĩ
Trần Hữu Uyển
- Giáo tŕnh xử lư nước thải quy
mô vừa và nhỏ của Giáo sư tiến sĩ Trần
Đức Hạ
- Giáo tŕnh cấp thoát nước của
trường Đại học kiến trúc Hà Nội
- Giáo tŕnh mạng lưới thoát
nước của trường Đại học kiến
trúc Hà Nội
c) Tiêu chuẩn môi
trường:
+ TCVN5942-1995: Tiêu
chuẩn chất lượng nước mặt
+ TCVN 6772 - 2000: Nước thải sinh hoạt
- Tiêu chuẩn thải nước
+ TCVN5944-1995: Tiêu chuẩn chất
lượng nước ngầm.
d) Tiêu chuẩn
kết cấu:
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác
động. Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN9113:2013 : Tiêu chuẩn thiết kế
ống bê tông cốt thép thoát nước
+ 22TCN275-05: Tiêu chuẩn thiết kế
cầu.
+ 22TCN18-79 : Quy
tŕnh thiết kế cầu theo trạng thái giới
hạn.
+ TCVN5574:2012 :
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép –Tiêu chuẩn
thiết kế.
* Các giáo tŕnh tham khảo:
+ Kết cấu bê tông cốt thép
+ Kết cấu gạch đá và gạch
đá cốt thép.
+ Kết cấu chuyên ngành cấp thoát
nước Việt Nam, Nga, Anh.
+ Sổ tay thiết kế nền móng. Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1975
+ TCVN 9115:2012 : Kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Quy phạm thi
công và nghiệm thu.
+ TCXDVN 5724:1993 : Kết
cấu Bê tông và BTCT. Điều kiện tối thiểu thi
công và nghiệm thu.
+ Quy tŕnh
thi công và nghiệm thu cầu cống: 22 TCN 266 - 2000
1.5.3 Hướng thoát nước
và giải pháp khớp nối:
a) Hướng thoát
nước:
- Lưu vực thiết kế nước
được thu gom thông qua các của thu nước
của mương dọc bố trí dọc trên vỉa hè
của các tuyến đường trong khu vực sau đó
tập trung đỗ về phía cống hộp 2000x2000
thiết kế mới nối theo cống hiện
trạng.
b) Giải pháp
khớp nối :
- Hiện trạng hệ thống cống thoát nước
của khu vực lân cận đă được thi công
xong do đó ta có thể khớp nối vào với các khu
vực lân cận.
c) Lựa chọn
mặt cắt mương cống:
- Mương thoát
nước sau nhà : Mương bêtông đậy đan BTCT
để thuận lợi đặt ống thoát
nước bẩn từ các hộ nhà dân.
- Mương dọc trên
hè : Ống BTLT 1 lớp thép.
- Cống qua đường : Ống BTLT 2
lớp thép chịu hoạt tải xe chạy và cống hộp BTCT chịu hoạt tải
xe chạy.
d) Lựa chọn giải pháp kết cấu:
- Mương
dọc trên hè :
+ Cống tṛn BTLT
đúc sẵn một lớp thép do các nhà sản xuất
cung cấp, cống hộp bê tông cốt thép.
+ Mương
B350
+ Bản đáy
mương: Bê tông đổ tại chổ đá 2x4 M150,
đáy hố ga dùng cấp phối đá dăm Dmax=37.5 dày
10cm.
+ Thành mương: Bê tông đổ tại
chổ đá 2x4 M150.
+ Đan mương : BTCT
đổ tại chổ đá 1x2 M200
- Hố ga mương sau nhà và mương
dọc trên vỉa hè:
+ Bản đáy hố ga:
Bê tông đổ tại chổ đá 2x4 M150, đáy hố
ga dùng cấp phối đá dăm Dmax=37.5 dày 10cm.
+ Thành hố ga: Bê tông đổ tại
chổ đá 2x4 M150
+ Đan ga: BTCT đổ tại chổ
đá 1x2 M200
- Hố ga và cống hộp dọc trên vỉa hè:
+ Bản đáy hố ga
và cống: Bê tông đổ tại chổ đá 1x2 M250, BT
lót đá 4x6 dày 10cm
+ Thành hố ga và cống: Bê tông đổ
tại chổ đá 1x2 M250
+ Bản trên: BTCT đổ tại chổ
đá 1x2 M250
Cống hộp qua đường 2000x2000:
+ Bản đáy cống:
Bê tông đổ tại chổ đá 1x2 M250, BT lót đá 4x6
dày 10cm
+ Thành cống: Bê tông
đổ tại chổ đá 1x2 M250
+ Bản trên cống: BTCT đổ tại
chổ đá 1x2 M250
1.5.4 Thông số
kỹ thuật và công thức tính:
a) Thông số kỹ
thuật:
+ Chu kỳ tràn cống P=5 năm đối với
cống dọc trong khu dân cư.
+ Lưu tốc ḍng chảy đáy mương nhỏ
nhất v=0,7m/s
+ Tiêu chuẩn thoát nước: 150l/nguời/ngày đêm.
+ Hệ số tập trung ḍng chảy b́nh quân g =0,8.
+ Hệ số không điều ḥa chung Kc =
2.69/qˆ0.121
b) Phương pháp và
công thức tính toán:
* Phương pháp
tính toán: Phương pháp cường độ giới
hạn
* Công thức tính
toán:
+ Thoát
nước mưa:
Qm = q . C . F
Trong đó:
Qm : Lưu
lượng nước mưa tính toán (l/s)
q
: Cường độ mưa tính toán (l/s/ha) khu vực
Đà Nẵng
C
: Hệ số ḍng chảy
F:
Diện tích lưu vực tính toán (ha)
Cường
độ mưa được tính toán như sau :
Thời gian ḍng chảy mưa
đến điểm tính toán t (phút), được xác
định theo công thức:
t = to
+ t1 + t2 (4)
Trong đó:
to -Thời gian nước mưa chảy trên
bề mặt đến rănh đường, có thể
chọn từ 5 đến 10 phút ;
t1-Thời gian nước chảy theo rănh
đường đến giếng thu (khi trong giới
hạn tiểu khu không đặt giếng thu nước
mưa) xác định theo chỉ dẫn ở điều
4.2.8 TCVN7957-2008;
t2-
Thời gian nước chảy trong cống đến
tiết diện tính toán xác định theo chỉ dẫn
điều 4.2.9 TCVN7957-2008;
Thời gian nước mưa chảy theo rănh
đường t1 (phút) xác định theo công thức:
Trong đó:
L1 - Chiều dài rănh đường (m);
V1 - Tốc độ chảy ở cuối rănh
đường (m/s).
Thời gian nước mưa chảy trong cống
đến tiết diện tính toán xác định theo công
thức:
L2 - Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m);
V2 - tốc độ chảy trong mỗi đoạn
cống tương đương (m/s).
* Lưu
lượng hệ thống thoát nước chung: Q = Qm
* Kiểm
tra khả năng thoát của cống
Áp dụng
công thức sau: (m3/s)
Trong đó:
Q: Lưu
lượng của cống
ăc: Diện tích mặt cắt
ướt của cống
wc = BxHtkb
với Htkb là chiều cao cột nước trong
cống
R: Bán kính thủy lực
I:
Độ dốc đáy
cống
n: Hệ số nhám vật
liệu ḷng cống n=0,014(bê tông)
C: Hệ số sezy, xác
định theo công thức:
Công thức xác
định các hệ số nêu trên:
* Lưu
lượng hệ thống thoát nước chung : Q= Qm + Qb
CHƯƠNG
2: CÁC CHỈ
TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1. PHÂN LOẠI, PHÂN
CẤP ĐƯỜNG, THÔNG SỐ HÌNH HỌC
ĐƯỜNG
2.1.1. Các căn
cứ
a) Căn cứ Quyết định
số 6477 /QĐ-UBND ngày 20 / 9 /2013
của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng về
việc phê duyệt Tổng mặt bằng qui hoạch chi
tiết xây dựng TL1/500 Khu gia đ́nh quân nhân Vùng 3 Hải
quân ( Sân bay nước mặn )
b) Căn cứ công
văn số 5168 /UBND –
QLĐTư ngày 17 / 6 /2014 của UBND thành phố Đà
Nẵng về việc lien quan đến các khu gia đ́nh
quân đội trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.
2.1.2. Lựa
chọn loại đường, cấp
đường
v Đường
phố nội bộ:
- Mặt
cắt MC 2-2 ( 3,0+5,5+3,0)
-Nhánh 6
- Tổng chiều dài: 149,93m
- Vận
tốc thiết kế : 30km/h
- Mặt
cắt MC 2A-2A (1,0+5,5+3,0)
-Nhánh 5
- Tổng chiều dài: 151,14m
- Vận
tốc thiết kế : 30km/h
2.1.3. Thông số
hình học đường
a) Bề rộng phần xe chạy
Xác
định số làn xe cần thiết
- Số làn xe yêu cầu
được tính theo công thức:
- Số làn xe n trên mặt
cắt ngang là số nguyên, số làm xe cơ bản
được xác đinh theo loại đường khi
đă quy hoạch và kết hợp với công thức tính
toán:
Trong đó:
+ : Số làn xe yêu cầu.
+ : Lưu lượng xe thiết kế theo
giờ ở năm tính toán.:
Nyc=(0.12÷0.14). 19317
= 2511 (xcqd/ng.đ)
+ Z : Hệ số sử dụng khả
năng thông hành, (phụ thuộc vào: loại
đường, tốc độ thiết kế, mức
độ phục vụ) Bảng 3.3 trang 47 “ bài giảng
công tŕnh đường – Cao đẳng Công nghệ” ̃ Z=0.8
+ Khả năng thông hành lớn nhất (Pln)
là khả năng thông hành được xác đinh theo các
điều kiện lư tưởng quy ước nhất
đinh. Theo tiêu chuẩn TCXDVN 104:2007 “Đường đô
thị và yêu cầu thiết kế”
+ Khả năng thông hành tính toán (Ptt):
Ptt = .
+ Với Pln là khả năng thông
hành lớn nhất. Ở đây ta giả định
đương nhiều làn có dải phân cách
thì Pln= 1800 (xecon/h).
Ptt =
= (0,7÷0,9)x1800 = 1260÷1620 ( (xecon/h).
Ptt = 1620
(xecon/h).
nlx = Nyc
/( Z x Ptt ) = 2511/(0,8 x1620) = 1,93 (làn)
Theo TCVN 104-2007
(bảng 10) với đường phố chính đô
thị, chọn số làn xe là
4 làn.
Chiều
rộng 1 làn xe: `
- Làn xe là dải
đất để cho một xe chạy an toàn với
tốc độ thiết kế. Chiều rộng một
làn xe được tính toán phụ thuộc vào tốc
độ xe và kích thước xe.
- Theo TCXDVN 104 – 2007,
với loại đường phố chính thứ yếu
có tốc độ thiết kế V= 60 km/h th́ B = 3,5m.
Vậy chọn B = 3,5m.
Bpxc =
4x3.5= 14 m
b) Hè đường
- Hè phố cũng là bộ phận quan trọng
của đường đô thị, là bộ phận tính
từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đỏ.
Công dụng của nó là để cho người đi
bộ, bố trí cây trồng, cột điện và công tŕnh
ngầm, có thể làm nơi dự trữ đất
mở rộng phần xe chạy sau này.
- Chọn chiều rộng
hè phố bao gồm chiều rộng của dải
đường đi bộ, dải trồng cây, dải
bố trí cột diện. Đối với công tŕnh ngầm
có thể kết hợp bố trí ở đây.
Bề rộng hè
đường
Lấy theo bảng 15, mục 8.5.2.
TCXDVN 104-2007, đối với đường phố nội bộ, điều kiện xây
dựng loại II (tra theo
TCXDVN 104-2007 bảng 6 mục 6.2) chiều rộng tối
thiểu của hè đường Bhè = 3 m.
c)
Bề rộng lề
đường
Lề
đường là phần cấu tạo tiếp giáp
với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ
kết cấu mặt đường, cải thiện
tầm nh́n, tăng khả năng thông hành, tăng an toàn
chạy xe, bố trí thoát nước… thường tính
từ mép phần xe chạy đến mép ngoài bó vỉa.
Theo bảng 13, trang 24 TCXDVN 104 – 2007, với Vtk
= 30km/h th́ chiều
rộng tối thiểu của lề đường: 0.5m .đảm bảo
dừng xe khẩn cấp.
d) Phần phân cách
Phần phân cách bao
gồm 2 loại:
Phần cách giữa:
dùng để phân tách các hướng giao thông ngược
chiều
Phần cách ngoài: dùng
để phân tách giao thông chạy suốt có tốc
độ cao với giao thông địa phương, tách xe
cơ giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng
với các loại xe khác.
e) Bề rộng nền đường.
Bề rộng nền đường
gồm: các bộ phận trên mặt cắt ngang trong phạm vi chỉ giới
đỏ
bề rộng nền đường Bn=11.5m
H́nh 2.2.8. Mặt
cắt ngang đường.
2.2. XÁC
ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA
TUYẾN
Độ
dốc dọc nhỏ nhất idmin
Xác định theo điều kiện
thoát nước:
- Để đảm bảo thoát
nước cho rănh dọc th́ idmin = 0,3%, trong
điều kiện bằng phẳng.
Idmin=
0,3%.
Trong đô thị,
phải kết hợp chặt chẽ giữa độ
dốc, chiều dài đổi dốc với thoát
nước (vị trí các giếng thu nước).
Theo quy định trong bảng 27 - TCVN 104-2007, ứng với
cấp đường 60 chiều dài dốc dọc
của phố không được nhỏ hơn 100 m.
(Đối với các phố cải tạo nâng cấp là
60 m)
Bán kính
đường cong nằm, m |
50-35 |
35-30 |
30-25 |
25-20 |
≤20 |
Lượng
chiết giảm độ dốc dọc lớn
nhất, % |
1 |
1,5 |
2,0 |
2,5 |
3,0 |
c) Chọn độ dốc dọc thiết
kế
2.2.2. Tầm nhìn
xe chạy
Để
đảm bảo an toàn xe chạy trên đường
người lái xe phải luôn đảm bảo nh́n
thấy đường trên một chiều dài nhất
định về phía trước để người
lái xe kịp thời xử lư hoặc hăm dừng xe
trước chướng ngại vật (nếu có) hay là
tránh được nó. Chiều dài này gọi là tầm nh́n.
a) Tầm nhìn một chiều (
trước chướng ngại vật cố
định)
Chướng ngại vật trong
sơ đồ này là một vật cố định
nằm trên làn xe chạy có thể là đá đổ,
đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng
hoá xe trước rơi, ... Xe đang chạy với
tốc độ V có thể dừng lại an toàn
trước chướng ngại vật với chiều
dài tầm nh́n SI bao gồm một đoạn
phản ứng tâm lí lpư, một đoạn hăm
xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0.
V́ vậy tầm nh́n này có tên gọi là tầm nh́n một
chiều.
+ lpư: Chiều dài xe chạy trong thời gian phản
ứng tâm lư.
+ Sh: Chiều
dài hăm xe.
+ K: Hệ
số sử dụng phanh, chọn K= 1.4 (chọn thiên
về an toàn).
+ V: Tốc
độ xe chạy tính toán, V= 30km/h.
+ i: Độ
dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i =
0.
+ φ: Hệ số bám dọc trên đường
lấy trong điều
kiện b́nh thường mặt đường ẩm,
sạch φ = 0.5.
+ l0: Đoạn dự trữ an
toàn, lấy l0 = 10m.
Thay
các giá trị vào công thức (2.2.5)
Theo
bảng 19 TCXDVN 104 – 2007 tầm nh́n dừng xe tối
thiểu là 75m, tương ứng với tốc độ
thiết kế là 30 km/h. Vậy
ta chọn S1= 30 m.
b) Tầm
nhìn hai chiều ( ngược chiều)
Có hai xe chạy ngược
chiều trên cùng một làn xe với vận tốc lần
lượt là V1 và V2. Yêu cầu
đặt ra là xe 1 phải nh́n thấy xe 2 và ngược
lại khi hai xe cách nhau một khoảng an toàn nào đó
để hăm phanh và dừng lại an toàn. Chiều dài
tầm nh́n trong trường hợp này gọi là tầm
nh́n 2 chiều, bao gồm hai đoạn phản ứng tâm
lí của 2 lái xe, tiếp theo là hai đoạn hăm xe và
đoạn an toàn giữa hai xe. Cụ thể SII
được tính như sau:
Tầm
nh́n 2 chiều được xác định theo công
thức sau:
Trong đó:
các đại lượng tương tự như
trong công thức (2.2.5)
Thay
các giá trị vào công thức (2.2.6) ta có:
Theo
bảng 19 TCXDVN 104 – 2007 tầm nh́n ngược chiều
tối thiểu là 150 m, tương ứng với tốc
độ thiết kế là 30 km/h.
Vậy
ta chọn SII= 60 m.
c) Tầm nhìn vượt xe
Theo
bảng 19 TCXDVN 104 – 2007 tầm nh́n vượt xe tối
thiểu là 350 m, tương ứng với tốc
độ thiết kế là 30 km/h.
Vậy ta chọn SIV=
150 m.
d) Tầm nhìn ngang ( tầm nhìn trong
nút giao thông)
Để
đảm bảo an toàn, tránh xung đột trực
tiếp trong phạm vi nút giao th́:
+ Xe không ưu tiên phải cách
điểm xung đột một khoảng cách đúng
bằng tầm nh́n một chiều và được xác
đinh bằng công thức:
+ Xe không ưu tiên quan sát thấy xe
ưu tiên khi xe ưu tiên đang cách điểm xung
đột một khoảng cách được xác
định theo công thức:
Trong đó: VA, VB: là
vận tốc xe không ưu tiên và của xe ưu tiên (km/h).
Giả thiết VA = VB = Vtk = 30 km/h.
-
Phần phạm vi dỡ bỏ chướng ngại
vật là phần nằm trong đường giới
hạn tia nh́n được xác đinh như h́nh vẽ
2.2.2.4:
H́nh 2.2.4.
Phần phạm vi gỡ bỏ chướng ngại
vật.
2.2.3. Bán kính
tối thiểu đường cong nằm
Đối với đường
đô thị, để đảm bảo yêu cầu
về mặt kinh tế ta nên thiết kế
đường cong nằm có bán kính nhỏ. Trong
điều kiện địa h́nh của tuyến nằm
trong khu dân cư đông đúc, các công tŕnh xây dựng
nhiều, nên nếu thiết kế đường cong
nằm có bán kính lớn sẽ ảnh hưởng lớn
đến quy hoạch mạng lưới. V́ vậy nên
dùng đường cong nằm có bán kính nhỏ là hợp
lư. Nhưng khi bán kính nhỏ yêu cầu đảm bảo
về điều kiện ổn định chống
trượt ngang sẽ giảm xuống, hệ số
lực ngang tác dụng lên xe chạy sẽ vượt quá
lực bám giữa bánh xe với mặt đường và
ôtô sẽ trượt ra khỏi phạm vi mặt
đường. V́ vậy thực chất của việc
tính toán trị số bán kính cong nằm là xác định hệ
số lực ngang µ và
độ dốc một mái isc hợp lư, để
nhằm đảm bảo xe chạy an toàn và êm thuận khi
vào đường cong nằm có bán kính nhỏ.
a)
Bán kính
đường cong nằm nhỏ nhất có
bố trí siêu cao
(m)
Trong đó:
+
V: Tốc độ thiết kế V = 30km/h.
+
: Hệ số lực ngang lớn nhất khi có làm
siêu cao,
=0,15
+ iscmax: Độ dốc siêu cao mặt
đường, theo bảng 22 TCXDVN 104 - 2007 th́ iscmax=
7%. Nhưng đối với đường đô thị
mà đặc biệt là trong khu dân cư, nếu isc
quá lớn sẽ gây nên chênh lệch cao độ quá lớn
giữa 2 bên đường nhà cửa, làm mất mỹ
quan đô thị.
V́ vậy ta chọn iscmax = 4%
Thay các giá trị vào công thức (2.2.8)
ta có:
Trong trường hợp điều
kiện địa h́nh khó khăn th́ có thể áp dụng bán
kính đuờng cong nằm nhỏ hơn 200
m nhưng không được nhỏ hơn giá trị 149,19
m.
b) Bán kính đường cong nằm
nhỏ nhất không bố trí siêu cao
Khi
không có bố trí siêu cao tức là xe chạy trong điều
kiện thuận lợi.
(m)
Trong đó: +
V: Tốc độ thiết kế V = 60km/h.
+
: Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao,
=0,08
+ in : Độ dốc ngang
của mặt đường, chọn in = 2%
(lựa
chọn theo bảng 12 TCXDVN 104-2007).
Thay vào công thức
(2.2.7) ta có:
Theo TCVN 104 - 2007, bảng 20 trang 37, với V = 30km/h th́ = 350m, ta chọn
Vậy ta chọn
= 350m.
c) Bán kính đường cong nằm tối
thiểu đảm bảo tầm nh́n ban đêm
Ở những đoạn
đường cong có bán kính nhỏ thường không
bảo đảm an toàn giao thông nếu xe chạy với
tốc độ tính toán vào ban đêm v́ tầm nh́n bị
hạn chế. Theo điều kiện này:
(m)
Trong đó: + S: Tầm nh́n một chiều (m), S
= 30 m.
+ α : Góc chiếu sáng của pha
đèn ô tô, α = 20.
Thay vào ta có :
Nếu bán kính đường
cong nằm không thoă măn yêu cầu nêu trên th́ phải sử
dụng các biện pháp để nâng cao độ an toàn khi
xe chạy như :
+ Sơn phản quang ở
hộ lan cứng hoặc cọc dẫn hướng.
+ Đặt các parie bê tông
mềm dọc đường.
2.2.4. Bán kính
tối thiếu đường cong đứng Rlồimin
, Rlơmmin
a) Phạm vi thiết kế đường
cong đứng
Kư hiệu độ
dốc như sau:
H́nh 2.2.5. Các kư hiệu độ dốc.
Với: i1, i2:
là độ dốc dọc của hai đoạn
đường đỏ găy khúc. Khi lên dốc lấy
dấu (+), ngược lại khi xuống dốc lấy
dấu (-).
Theo TCXDVN 104-2007 th́ đường
có Vtk³ 50km/h , khi , th́ bố trí
đường cong đứng.
Với cấp đường
thiết kế là cấp 60,tốc độ thiết
kế V=60 Km/h ³ 50km/h nên khi phải bố
trí đường cong đứng.
b) Bán kính đường cong
đứng lồi tối thiểu Rlồimin
Ngoài
ra, bán kính tối thiểu của đường cong
đứng lơm c̣n phải được xác định
theo điều kiện đảm bảo tầm nh́n ban
đêm trên mặt đường (sử dụng cho
đường có nhiều xe chạy vào ban đêm).
H́nh 2.2.6.
Sơ đồ đảm bảo tầm nh́n ban đêm trên
đường cong đứng lơm.
2.2.5. Độ
mở rộng phần xe chạy trong
đường cong nằm
-V́ tốc
độ thiết kế Vtk=30km/h
nên độ mở
rộng trong đường cong nằm E=0
2.2.6. Cấu tạo
siêu cao
a) Độ dốc siêu cao
Trong đó: + in :
Độ dốc ngang của mặt
đường (%).
+ isc max : Độ dốc siêu cao
lớn nhất (%).
-
Độ dốc siêu cao có thể tính toán theo
công thức:
(2.2.6.1b)
Trong đó: + - Hệ số
lực ngang, khi thiết kế lấy
=0,1-0,15.
- Trị
số độ dốc siêu cao nên chọn từ 2%
đến 6%, tuy nhiên trong đường đô thị
không nên chọn vượt quá 4%. Kết quả
tính isc thể hiện trong bảng 2.2.8.
Bảng 2.2.9. Bảng tính
độ dốc siêu cao.
R (m) |
30 ¸ 50 |
50 ¸ 75 |
75¸ 350 |
|
0,1 |
0,1 |
0,1 |
isc tc |
0,05¸0,06 |
0,03¸0,04 |
0,02 |
isc tt |
0,136 ¸ 0,04 |
0,04
¸ -0,055 |
-0,055
¸ -0,08 |
isc chọn |
0.136 |
0,03 |
0,02 |
-
Chiều dài đoạn nối siêu cao
được tính theo biểu thức:
(2.2.6.1c)
Trong
đó:
+H=(B+E).(iSC
+ in) Chiều cao nâng cao mép ngoài
của mặt đường
+ B Chiều rộng phần
đường xe chạy.
+ E
–Độ mở rộng phần
xe chạy.
+ ij -
độ dốc dọc phụ thêm ở phía
lưng đường cong, ij= 0,5% - 1%, V ≥ 30 Km/h, ta
chọn ij = 0,5%
+ iSC Độ dốc siêu cao
+ in Độ dốc ngang
đường
- Giá trị độ dốc
siêu cao và chiều dài đoạn nối (giá trị lớn
nhất của chiều dài đoạn nối siêu cao
nếu có và chiều dài đường cong chuyển
tiếp nếu có) phụ thuộc vào tốc độ
thiết kế và bán kính đường cong nằm.
Kết quả tính Ln thể hiện ở
bảng 2.2.9
Bảng 2.2.10. Độ dốc siêu cao (isc)
và chiều dài đoạn nối (L)
Tốc độ
thiết kế, Vtk=30
km/h
R, m |
isc |
E |
B |
Ltt, m |
Ltc, m |
Lchọn, m |
30 ¸ 50 |
0,05¸0,06 |
0 |
11 |
1,54
¸ 1,76 |
27¸33 |
27¸33 |
50 ¸ 75 |
0,03¸0,04 |
0 |
11 |
1,1
¸ 1,32 |
17¸22 |
17¸22 |
75 ¸ 350 |
0,02 |
0 |
11 |
0,88 |
11 |
11 |
b) Vuốt
nối siêu cao
- Độ dốc siêu cao và
chiều dài đoạn nối siêu cao ( phụ
thuộc vào tốc độ thiết kế và
bán kính đường cong nằm):
H́nh 2.2.9. Bố trí đoạn vút siêu cao.
2.2.7. Đường
cong chuyển tiếp ( chỉ tính khi V ≥ 30 KM/h)
Chiều dài đoạn cong chuyển tiếp
được xác định theo công thức:
Trong
đó:
-
V là tốc
độ thiết kế, V = 30 Km/h
-
I là độ tăng gia tốc ly tâm, I = 0,5
m/s2
-
R là bán kính đường cong nằm (m)
Kết quả tính toán như sau
Bảng 2.2.11. chiều dài đường cong
chuyển tiếp
R(m) |
30÷50 |
50÷75 |
75÷350 |
|
10E/2 |
0 |
0 |
0 |
|
Lcttt
(m) |
38 ÷ 23 |
23 ÷ 15 |
15÷ 3.3 |
|
Lnscchon
(m) |
117 ¸ 95 |
95 ¸ 75 |
75 |
|
L |
117 ¸ 95 |
95 ¸ 75 |
75 |
3. TỔNG HỢP
CÁC CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA TUYẾN
(Xem
phụ lục 2.2.1)
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
3.1. Nguyên tắc
thiết kế bình đồ
+
Phải xe đầy đủ đến các bộ
phận và cấu tạp của đường phố
như làn xe phụ, cấu tạo tại chỗ giao ,
…để đảm bảo ổn định chỉ
giới xây dựng, chỉ giới đường
đỏ của phương án quy hoạch lâu dài.
+
Phải đảm bảo thiết kế phối hợp hài hòa
ngoại tuyến: tuyến đường với
địa hình, địa lý, kiến trúc
cảnh quan đô thị đồng thời bảo
đảm thiết kế phối hợp nội
tuyến: phối hợp giữa bình
đồ, mặt cắt dọc, mặt
cắt ngang.
+ Khi
thiết kế định tuyến phải đặc
biệt chú trọng đến các điểm
khống chế: nút giao thông, chỗ giao nhau với
đường sắt, vị trí các
cầu lớn…, các điểm bắt buộc
tránh hoặc nên tránh: các di tích lịch
sử văn hóa, khu đông
dân cư, các công trình quan trọng…
+
Nhất thiết phải có các phương án
vị trí tuyến đường phố trên
bình đồ: trên cao hay dưới thấp, quy mô
lớn hay nhỏ… để so sánh kinh tế kỹ
thuật và các chỉ tiêu khác. Phương
án chọn là phương án đáp
ứng kinh tế kỹ thuật cao, đông
thời thỏa mãn tốt nhất về
chức nặng giao thông, kiến trúc và
quản lý quy hoạch đô thị.
+ Khi
quy hoạch và thiết kế cải tạo
đường phố gặp khó khăn
về điều kiên xây dựng cần luận
chứng đề nghị
giải pháp đáp ứng tối
thiểu kèm theo lựa chọn hình thức
tổ chức giao thông của đường
phố được thiết kế và có
xét đến khu vực liên quan để bảo
đảm vận hành hệ thống giao thông bình
thường…
3.2. Thiết kế quy
hoạch tổng thể mặt bằng
Trên b́nh đồ dọc theo
đường chim bay, nghiên cứu kỹ địa h́nh,
cảnh quan thiên nhiên, xác định các điểm
khống chế mà tại đó tuyến phải đi qua:
+ Điểm
đầu tuyến T9, cao độ tự
nhiên: 4,08m, cao độ
thiết kế: 6,01m.
+ Điểm T10, cao độ tự nhiên: 5.05m, cao độ thiết kế: 6.19m.
+ Điểm T11, cao độ tự nhiên :4,78 cao độ thiết kế: 5,89m.
+ Điểm T8, cao độ tự nhiên: 4,76m, cao độ thiết kế: 5,74m.
+ Điểm T7, cao độ tự nhiên: 5.83m, cao độ thiết kế: 5,58m.
3.3. Thiết kế mặt
bằng tuyến
Bảng
3.3.1. Bán kính
đường cong nằm
Bán kính
đường cong nằm |
Tốc độ thiết
kế Vtk = 30km/h |
Nhỏ nhất không bố trí
siêu cao (m) |
350 |
Nhỏ nhất có bố trí
siêu cao thông thường |
50 |
Nhỏ nhất có bố trí
siêu cao tối thiểu |
30 |
·
Vạch phương án tuyến:
Từ các nguyên tắc đã nêu trên ta
vạch được các phương án
tuyến trên bình đồ khu vực. Từ
đó, ta chọn phương án tuyến trên cơ
sở so sánh sơ bộ về chiều dài
tuyến, số đường cong nằm, số
công trình trên đường để tính
toán thiết kế và so sánh.
·
Sau khi xác đinh sơ bộ h́nh dạng
của phương án tuyến quan các dẫn hướng
tuyến, tiến hành chọn các bán kính đường cong
sao cho thích hợp với địa h́nh với các yếu
tố ở đoạn lân cận, với độ
dốc cho phép của cấp đường, đảm
bảo đoạn chêm tối thiểu giữa 2
đường cong chuyển tiếp
.
·
Đánh dấu các điểm tiếp
đầu và tiếp cuối của đường cong.
·
Xác đinh hướng các đường tang
của đường cong, giao điểm của các
đường tang là đỉnh của đường
cong
·
Đo góc chuyển hướng của
tuyến, kư hiệu trên các đỉnh của
đường cong, ghi trị số bán kính trên b́nh
đồ.
·
Sợ bộ phân tích tuyến và trắc
dọc của tuyến nếu thấy cần thiết
sẽ thay đổi vị trí tuyến trên b́nh đồ.
·
Sau khi đă điều chỉnh sữa
chữa vị trí tuyến lần cuối cùng ta tiến
hành tính toán các yếu tố cơ bản của
đường cong nằm và xác định lư tŕnh của
điểm đó. Kết quả tính
được ta lập thành bảng với:
Là chiều
dài đường tang của đường
cong.
Là phân
cực của đường cong.
Là chiều
dài đường cong tròn
Ta có bảng 2.3.2 như sau:
Bảng 2.4.1. Các yếu tố đường cong
nằm
Kư hiệu |
Lư tŕnh đỉnh |
a (độ) |
Các yếu tố cơ bản của
đường cong nằm |
|||
R(m) |
T(m) |
P(m) |
K(m) |
|||
D1 |
Km 0+101,41 |
90043’ |
8 |
7,9 |
3,24 |
12,47 |
Với bán kính R tra lại chương
2 ta có
-
200>R = 8 (m) do vậy ta không bố trí siêu cao
3.5. Tính toán
bán kính cong bó vỉa
Các đường phố
chính, bán kính rẽ xe xác định theo tốc độ
rẽ xe thiết kế.
Để xe rẽ
phải thuận lợi và chạy được với
một tốc độ nhất định, cần
bố trí đường cong ở góc rẽ.
Đường cong có thể là đường cong parabol
kép nhiều tâm.
Tuy nhiên , để dễ dàng trong
thi công chọn
đường cong tṛn để thiết kế.
Bán kính bó vỉa R1
như sau:
R1=R-(+a) (m) (2.2.14)
Trong đó:
B - chiều rộng làn xe ôtô
ngoài cùng (m); B = 5,5(m).
a - chiều rộng làn xe thô
sơ (m) . Xe thô sơ chạy trên lề đường
nên
a = 2(m).
R- bán kính đường
ṿng của quỹ đạo ôtô (m).
(m). (2.2.14.a)
Trong đó:
m -
hệ số lực ngang m = 0,15: dựa vào điều kiện ổn
định lật và trượt ngang.
i - độ dốc ngang ; i = 2 %.
V - Tốc
độ xe chạy trong nút( km/h). Dựa theo tốc
độ rẽ xe thiết kế.
Theo TCXDVN 104-2007,
tốc độ thiết kế cho các hướng xe
rẽ (rẽ phải, rẽ trái) được chọn
cần xét tới các yếu tố: điều kiện xây
dựng, điều kiện hiện trạng và hoạt
động của nút đang vận hành, yếu tố giao
thông (h́nh thức tổ chức giao thông và điều
khiển, hướng ưu tiên, tai nạn giao thông…). Trong
mọi trường hợp không nên lấy lớn hơn
0,7 tốc độ thiết kế của đoạn
đường ngoài nút (bằng 42Km/h với trường
hợp của chúng ta tốc độ thiết kế là 30Km/h) và không nên nhỏ hơn 15km/h
để đảm bảo điều kiện vận
hành chung của cả nút.
Chọn V = 20Km/h.
Bảng 3.5.1.
Bảng tính toán bán kính bó vỉa tại nút
Cấp
đường |
Vnút(km/h) |
R(m) |
R1(m) |
Đường nội bộ |
20 |
18,5 |
13,75 |
Bó vỉa
là cấu tạo phổ biến dùng để chuyển
tiếp cao độ giữa một bộ phần trên
đường phố. Bó vỉa thường
được bố trí ở mép hè đường,
dải phân cách...
Vật liệu
cấu tạo là bê tông xi măng hoặc đá có
cường độ chịu nén không nhỏ hơn 250
daN/cm2.
Cao
độ của đỉnh bó vỉa ở hè
đường, đảo giao thông phải cao hơn mép
ngoài lề đường ít nhất là 12,5cm. Chiều cao
này ở trường hợp dải phân cách là 30cm.
Bó vỉa hè phố là
bộ phận được sử dụng để
bảo vệ hè đường khỏi bị xe chạy
làm hư hỏng hè đường và là ranh giới giữa
mặt đường và phần đường người đi bộ. Cao
độ bó vỉa cao hơn phần xe chạy từ
8-20cm.
-
Kết cấu bó vỉa bằng bêtông đá 1x2 M200
đổ tại chỗ, dưới là lớp đá
dăm 4x6 dày 10 cm, có h́nh dạng như sau:
H́nh 3.3.2 Mặt cắt ngang tạo bó vỉa
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC
4.1. Nguyên tắc
và yêu cầu thiết kế trắc dọc
4.1.1.Nguyên tắc
thiết kế trắc dọc
Bảng
4.1 Triết giảm độ dốc
dọc lớn nhất trong đường cong bán kính
nhỏ
Bán kính
đường cong |
50 ¸ 35 |
35 ¸ 30 |
30 ¸ 25 |
25 ¸ 20 |
Trị số
triết giảm i% |
1 |
1,5 |
2 |
2,5 |
+ Đường cong
đứng phải được bố trí ở
những chỗ đường đỏ đổi
dốc mà hiệu đại số của độ
dốc dọc tại nơi đổi dốc lớn
hơn 1% ( đối với V=60km/h).
+Phải đảm
bảo cao độ của những điểm khống
chế (bao gồm điểm bắt buộc
đường đỏ phải đi qua, điểm
đảm bảo cao độ tối thiểu của
đường đỏ và điểm đảm bảo
cao độ tối đa của đường
đỏ), cố gắng bám sát những cao độ mong
muốn để đảm bảo các yêu cầu kinh
tế kỹ thuật và điều kiện thi công.
·
Cao độ đường đỏ phải cao hơn
cao độ của mực nước ngập hai bên
đường tối thiểu là 0.5m
·
Cao độ đường đỏ (cao độ
đáy áo đường) tại vị trí có bố trí
cống tṛn phải lớn hơn hoặc bằng 0.5m so
với cao độ đỉnh cống.
·
Khi thiết kế nên thiết kế đường
đỏ trùng với đỉnh của đường
cong
nằm. Trong trường hợp không thể bố trí trùng
nhau th́ cho phép lệch nhau nhưng khoảng lệch không
được lớn hơn ¼ chiều dài đường
cong nhỏ hơn.
·
Khi thiết kế cố gắng sao cho khối
lượng đào và khối lượng đắp trên
toàn tuyến tương đương nhau.
+ Về nguyên tắc
chung th́ nên dung phương pháp đường bao
đối với địa h́nh đồng bằng,
đường cắt đối với địa h́nh
đồi núi.
4.1.2.Cơ
sở thiết kế trắc dọc:
+ Tính cao
độ san nền.
+ Thiết kế
đường đỏ:
·
độ dốc
dọc nhỏ nhất idmin = 0,3%
·
độ dốc dọc lớn nhất idmax = 1,9% đă tính ở
chương II.
·
chiều dài đoạn đổi
dốc tối thiểu bằng 100m (bảng 27 TCVN 104-2007,
với Vtk = 60km/h.)
+ Tính cao độ
thiết kế: H́nh 4.1.1. Tính cao độ
thiết kế
+ Bố trí
đường cong đứng.
4.2. Độ
dốc dọc của đường, rãnh
4.2.1.Độ
dốc dọc của đường
- Để
đảm bảo thoát nước cho rănh dọc th́ idmin =
0,3%, trong điều kiện bằng phẳng.
Ta chọn
độ dốc dọc= 0,3% cho đoạn N5 N6
4.2.2. Rănh
thoát nước
Rănh biên (rănh dọc) có
thể được bố trí một bên hoặc hai bên
trên đường phố tuỳ thuộc vào quy mô và h́nh
thức mặt cắt ngang được thiết kế.
Rănh biên của phố thường được cấu
tạo dạng tấm đan bê tông rời bó vỉa
hoặc kết cấu liền bó vỉa.
Theo TCXDVN 104 – 2007,
ở điều kiện thông thường trắc dọc
đáy rănh song song với trắc dọc đường
(chiều sâu rănh không đổi) nhưng khi độ
dốc dọc của đường <0.1% bắt
buộc phải làm rănh răng cưa (chiều sâu rănh thay
đổi), độ dốc rănh nên dùng từ 0,3 -0,5%.
Như vậy
đối với tuyến đường của ta
chọn rắc dọc đáy rănh song song với trắc
dọc đường.
4.3. Tính toán thông số đường cong
đứng.
(Không có yếu tố
đường cong đứng)
CHƯƠNG 5: THIẾT
KẾ TRẮC NGANG
5.1. Nguyên
tắc thiết kế trắc ngang
5.2.
Thiết kế trắc ngang điển hình Dựa
vào các thông số h́nh học được
tính toán ở chương 2,ta có
5.2.1. Phần
xe chạy Gồm 1 làn xe rộng 5,5 m, không có
dải phân cách giữa.
5.2.2 Hè
đường
Chọn bề rộng hè
đường là 5m theo chương II
5.2.3
Cấu tạo bó vỉa
Đă tính toán ở mục 3.5.
5.2.4.
Rãnh thoát nước
Rănh biên (rănh dọc)
có thể được bố trí một bên hoặc hai bên
trên đường phố tuỳ thuộc vào quy mô và h́nh
thức mặt cắt ngang được thiết kế.
Rănh biên của phố thường được cấu
tạo dạng tấm đan bê tông rời bó vỉa
hoặc kết cấu liền bó vỉa. Ta
chọn dùng cấu tạo liền bó vỉa.
Ở điều
kiện thông thường trắc dọc đáy rănh song song
với trắc dọc đường (chiều sâu rănh
không đổi) nhưng khi độ dốc dọc của
đường <0.1% bắt buộc phải làm rănh
răng cưa (chiều sâu rănh thay đổi), độ
dốc rănh nên dùng từ 0,3 -0,5%. Ở đây ta
chọn độ dốc dọc bằng độ dốc
dọc đường, trắc dọc đáy rănh song song
với trắc dọc đường,
độ dốc ngang bó vỉa bằng độ dốc
ngang đường là 2%.
Mặt
cắt ngang như sau:
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT
CẤU NỀN ÁO ĐƯỜNG
6.1. Cơ sở
thiết kế
Áo đường
mềm là một kết cấu nhiều lớp. Chọn
lựa và bố trí các lớp kết cấu một cách
hợp lư để tạo được một kết
cấu nền mặt đường vừa có thể
chịu được tải trọng xe chạy và tác
dụng của các yếu tố môi trường, vừa có
thể phát huy đầy đủ khả năng lớn
nhất của tầng lớp lại vừa hợp lư
về kinh tế. Vấn đề này chính là một
nội dung quan trọng của việc thiết kế
kết cấu mặt đường và cũng là tất
yếu phải giải quyết trước tiên. Đó là
việc thiết kế cải tạo các lớp áo
đường và tính toán chiều dày của các lớp áo
đường dựa trên tiêu chuẩn 22TCN 211-06. Sau đó
so sánh lựa chọn kết cấu áo đường
cũng như việc chọn phương án đầu
tư thích hợp
6.2.Quy trình tính
toán – tải trọng tính toán
6.2.1 Nền
đường:
Nền
đường được thiết kế dào
đắp trên nền địa h́nh tự nhiên do Viện
quy hoạch đo đạc vẽ. Hệ số mái
dốc nền đường đắp m=1,5 và m=1
đối với nền đào.Đối với nền
đường đắp, đắp từng lớp 20cm
bằng đất đồi đạt độ
chặt K95. Riêng 30cm trên cùng sát đáy kết cấu áo
đường đầm chặt K98, CBR>=6 đối
với đường phố nội bộ.
Khối lượng đắp nền
đường được tính toán độc lập
với hạng mục san nền của dự án, nên
cần có sự điều hành chặt chẽ của
Chủ đầu tư và phối hợp nhịp nhàng
giữa các đơn vị thi công để tránh chồng
lấn khối lượng và đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
6.2.2 Mặt
đường:
Các nhánh
đường được thiết kế mặt
đường cấp cao A2, tầng mặt bêtông nhựa
chặt rải nóng.
- Mặt cắt 2 – 2, Nhánh 5, 6
Mođun đàn hồi
yêu cầu: E=100 (MPa)
Kết cấu các
lớp mặt đường:
Bêtông nhựa chặt
BTNC 12,5 dày 6 cm
Lớp nhựa dính thấm
1,0kg/m2
Cấp phối đá
dăm loại I Dmax=25 dày 15cm
Cấp phối đá
dăm loại II dày 16 cm
Tổng chiều dày
kết cấu mặt đường: H=37cm.
-
Ta có
6.3.TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ KẾT CẤU NỀN ÁO
ĐƯỜNG
6.3.1 Xác định các thông số tính toán của
nền đường và các lớp vật liệu mặt
đường.
6.3.1.1 Xác định các thông số tính
toán của nền đất
- Với đất nền
đường: Đất nền dường sử
dụng đất đồi (loại đất á sét) có
lẫn sỏi sạn trong quá tŕnh thi công san nền. Có
độ chặt là k= 0,95
- Khoảng
cách từ mực nước ngầm đến nền
đường khá sâu nên không ảnh hưởng tới
độ ẩm của nền đường. Tuy nhiên
về mùa mưa, lượng nước đọng
lại là khá lớn do
đặc điểm tuyến là đi qua khu tái
định nên nhà ở hai bên cũng chưa hoàn ch́nh v́
vậy nền đường có thể chịu tác
dụng của nguồn ẩm này.
- Kết cấu mặt đường
thuộc loại kết cấu kín nên có thể tránh ẩm
cho nền đường.
V́ vậy xét về
điều kiện ẩm th́ đất nền
đường thuộc đất nền loại II có
độ ẩm tương ứng là từ 0,6%- 0,7 %
Căn cứ vào số
liệu xác định ở trên và phụ lục B-
bảng B-1 (Độ ẩm tính toán của đất
nền loại II) và bảng B-3 (Các đặc trưng tính
toán của đất nền tùy thuộc vào độ
ẩm tương đối) (22TCN211- 06) các thông số tính
toán của nền đất có thể lấy như sau:
- Môđun
đàn hồi E= 42MPa; góc ma sát trong 240; Lực dính C= 0,032 MPa
6.3.1.2 Xác định
các thông số tính toán của KCAD
Bảng 6.3.1: Các thống số tính toán
của KCAD
TT |
Loại vật liệu |
Mô đun đàn hồi E (Mpa) |
Cường độ chịu kéo uốn (Mpa) |
|||||
Tính lún |
Tính trượt |
Tính kéo uốn |
||||||
1 |
- Đất nền á sét ở độ ẩm tương đối tính toán 0,6 |
42 |
|
|
C = 0,032
|
|||
2 |
Cấp phối đá dăm, loại II dày 16cm. |
250 |
250 |
250 |
|
|||
3 |
Cấp phối đá dăm, loại I, Dmax ≤ 25, dày 15cm. |
300 |
300 |
300 |
|
|||
4 |
Bê tông nhựa chặt BTNC Dmax =12.5, dày 6cm |
350 |
250 |
1600 |
2,0 |
|||
|
|
|||||||
6.3.2 Tính
toán cường độ kết cấu nền áo
đường và kết cấu áo lề có gia cố theo
tiêu chuẩn độ vơng đàn hồi cho phép.
Theo tiêu chuẩn này KCAD được xem là
đủ cường độ khi trị số mô đun
đàn hồi chung của cả KCAD Ech lớn
hơn hoặc bằng trị số mô đun đàn
hồi yêu cầu nhân thêm với một hệ số
dự trữ cường độ về độ vơng Kcddv
được xác định tùy theo độ tin cậy
mong muốn.
Điều
kiện:
(6.3.1)
Trong
đó: + : Hệ số cường độ về
độ vơng được chọn tùy thuộc và
độ tin cậy thiết kế tùy theo cấp hạng
đường. Với đường phố nội
bộ th́ độ tin cậy thiết kế là 0.95 nên có
thể lấy
= 1.17
Tính
Ech
Do KCAD lựa chọn có 3
lớp nên ta phải quy đổi 3 lớp về 2 lớp
tương đương.
Việc quy đổi hệ
nhiều lớp về hệ hai lớp được
tiến hành từ dưới lên trên, cứ hai lớp
vật liệu kế nhau ghép lại và quy đổi
về một lớp có chiều dày H= h1+ h2
và có trị số mô đu đàn hồi trung b́nh là Etb12.
Sau đó xem lớp H ( có Etb12) là lớp
dưới và tiếp tục quy đổi lớp này
với lớp trên tạo thành lớp có chiều dày H'= H+ h3
và có Etb123
H́nh
6.3: Sơ đồ quy đổi hệ nhiều lớp
về hệ hai lớp
Để quy đổi về
một lớp ta sử dụng công thức sau:
Với
;
Sau khi quy đổi các lớp
KCAD về thành một lớp ta cần nhân thêm với
một hệ số điều chỉnh :
: Hệ số điều chỉnh lấy
theo
. Do =
Bảng 6.3.2: Kết quả
đổi hai lớp thành một lớp để tính Etb
STT |
lớp kết cấu (từ
dưới lên) |
Ei (Mpa) |
t=E2/E1 |
hi (cm) |
k=h2/h1 |
Htb (cm) |
E'tb (Mpa) |
|||||
1 |
Cấp
phối đá dăm loại II |
250 |
|
16 |
|
16 |
250 |
|||||
2 |
Cấp
phối đá dăm loại I |
300 |
1.2 |
15 |
0.9375 |
31 |
273.5 |
|||||
3 |
BTNC |
350 |
1.28 |
6 |
0.19 |
37 |
283.9 |
|||||
|
||||||||||||
|
Xét tỷ số và
Tra toán
đồ kogan h́nh 3-1(22TCN 211-06)
ta xác định được tỷ số:
àà Echung= 0,43x283,9 =122(MPa)
6.3.2.1. Nghiệm lại
điều kiện Ech³.Eyc
- Xác định Eyc = max[,
].
V́ Eyc=
100Mpa ta t́m được số trục xe tính toán trong 1
ngày đêm trên 1 làn xe là 72 trục/làn.ngày đêm nên tra
bảng 3-4 theo TCN 211-06 (nội suy giữa Ntt =91 và
Ntt = 110, loại tải trọng tiêu chuẩn là 12)
-
Đường phố nội bộ, 1 làn xe nên theo
bảng 3-3, chọn độ tin cậy thiết kế là
0,95; do vậy theo bảng 3.2 ta xác định
được =1,17
̃.Eyc= 1,17x100= 117 Mpa < Ech=
122 Mpa.
̃Cho thấy với
cấu tạo kết cấu áo đường đảm
bảo đạt yêu cầu cường độ theo tiêu
chuẩn độ vơng đàn hồi cho phép.
Vậy kết cấu áo
đường đă chọn thỏa măn điều
kiện độ vơng cho phép.
6.3.3 Tính toán
cường độ kết cấu nền áo
đường và kết cấu áo lề có gia cố theo
tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền
đất và các lớp đá giacố xi măng.
A.
Nền
đất:
Điều
kiện tính toán:
(6.3.3)
Trong đó:
+ : Ứng suất cắt lớn nhất do
tải trọng bánh xe tính toán gây ra trong nền đất
hoặc trong lớp vật liệu kém dính (MPa)
+ : Ứng suất cắt hoạt động
do trọng lượng bản thân các lớp vật
liệu nằm trên nó gây ra cũng tại thời
điểm đang xét (MPa)
+ Ctt: Lực dính tính toán của
nền đất hoặc vật liệu kém dính (MPa)
+ : Hệ số cường độ về
chịu cắt trượt được chọn tùy theo
độ tin cậy thiết kế. Với độ tin
cậy thiết kế là 0,95 th́
lấy bằng 1.
6.3.3.1 Tính
phụ thuộc
vào góc ma sát trong của đất, tỷ lệ giữa
H/D, tỷ lệ giữa Etb/Echm theo quan hệ:
(6.3.4)
Trong đó:+ : Góc nội ma sát của lớp vật
liệu cần tính toán;
+ H: Tổng chiều dày của các
lớp áo đường trên lớp tính toán; H= 27cm
+ D: Đường kính vệt
bánh xe tính toán; D= 36 cm
+ Etb: Mô đun đàn
hồi trung b́nh của các lớp áo đường phía trên
vị trí tính toán
+ Echm: Mô đun đàn
hồi chung của nền đất và các lớp phía
dưới vị trí tính toán.
Bảng 6.3.3: Kết quả
đổi hai lớp thành một lớp để tính Etb
STT |
Lớp
kết cấu (từ dưới lên) |
Ei
(Mpa) |
t=E2/E1 |
hi
(cm) |
k=h2/h1 |
Htb
(cm) |
E'tb
(Mpa) |
||
1 |
Cấp
phối đá dăm loại II |
250 |
|
16 |
|
16 |
250 |
||
2 |
Cấp
phối đá dăm loại I |
300 |
1.2 |
15 |
0.9375 |
31 |
273.5 |
||
3 |
BTNC |
250 |
0.914 |
6 |
0.19 |
37 |
269.65 |
||
H́nh 6.4. Sở đồ đổi
hệ 3 lớp về hệ 2 lớp và sơ đồ
tính toán taxcủa
hệ 2 lớp với lớp dưới là nền
đất.
Sau khi quy đổi các lớp KCAD
về thành một lớp ta cần nhân thêm với một
hệ số điều chỉnh :
: Hệ số điều chỉnh lấy
theo
. Do =
à
Từ các giá
trị trên và có góc nội ma sát 240 tra toán đồ H́nh 3- 2 (22TCN 211-
06) ta tra được giá trị
0,007 MPa
- Áp lực trên mặt đường của bánh
xe tiêu chuẩn tính toán p = 0,6Mpa.
̃tax = 0,007x0,6 = 0,0042Mpa.
6.3.3.2 Tính :
phụ thuộc
vào góc nội ma sát của nền đất và độ
dày của lớp KCAD theo quan hệ:
(6.3.5)
- Tra toán
đồ h́nh 3-4, TCN 211-06, với góc nội ma sát của
đất nền j= 240
và H= 37cm, ta được tav = -0,0011Mpa
6.3.3.3 Tính Ctt
Ctt được tính theo công
thức:
(MPa) (6.3.6)
Trong đó:
+ K1: Hệ số
xét đến sự suy giảm sức chống cắt
trượt khi đất hoặc vật liệu kém dính
chịu tải trọng động và gây dao động;
với kết cấu nền áo đường phần xe
chạy th́ K1 có thể lấy bằng 0,6
+ K2:
Hệ số an toàn xét đến các yếu tố tạo
ra sự làm việc không đồng nhất của kết
cấu; Các yếu tố này gây ảnh hưởng
nhiều khi lưu lượng xe chạy càng lớn.
Với
số trục xe tính toán là 72 < 100 nên K2 lấy
bằng 1
+ K3:
Hệ số xét đến sự gia tăng sức
chống cắt trượt của đất hoặc
vật liệu kém dính; và sự khác biệt về
điều kiện tiếp xúc thực tế giữa các
lớp KCAD với nền đất so với điều
kiện xem như chúng dính kết chặt. Với nền
đất là á sét K3= 1.5
à Ctt=0,032x0,6x1x1,5=0,0288
(MPa)
Kiểm toán lại theo điều
kiện tính toán công thức (6.3.3)
-Với
đường phố nội bộ, 1 làn xe nên theo
bảng 3-3– tiểu chuẩn 22TCN 211-06, chọn độ
tin cậy thiết kế là 0,95; do vậy theo bảng 3.7 ta
xác định được =1,00
̃ Ta có
̃ Như vậy theo
điều kiện này nền đất đủ khả
năng chống cắt trượt
6.3.4. Tính toán cường độ
kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn
chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa.
6.3.4.1 Tính toán cường độ
kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong
các lớp bê tông nhựa .
a/ Tính ứng suất kéo uốn
lớn nhất ở đáy lớp bê tông nhựa theo
biểu thức (3-10):
h1=
20cm; E1 = 1600 MPa
Trị số Etb’ của 3 lớp phía dưới nó
được xác định như ở Bảng E-5:
Bảng 6.3.4:
Tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới
lên để tính Etb’
STT |
lớp
kết cấu (từ dưới lên) |
Ei
(Mpa) |
t=E2/E1 |
hi
(cm) |
k=h2/h1 |
Htb
(cm) |
E'tb
(Mpa) |
||||
1 |
Cấp
phối đá dăm loại II |
250 |
|
16 |
|
16 |
250 |
||||
2 |
Cấp
phối đá dăm loại I |
300 |
1.2 |
15 |
0.9375 |
31 |
273.5 |
||||
3 |
BTNC |
1600 |
5.85 |
6 |
0.19 |
37 |
392.57 |
||||
Xét đến hệ số
điều chỉnh = f (
=
= 1,03 ) tra bảng 3-6 ta có
= 1,11
=392,57x1,11= 435,75
(Mpa)
áp dụng toán đồ H́nh 3-1
để t́m ở đáy
lớp bê tông nhựa hạt nhỏ:
Với =
= 1,03 và
=
=
0,096
Tra toán đồ H́nh 3-1 ta
được = 0,33. Vậy có
= 0,33 x 435,75 = 143,8(Mpa)
T́m ở đáy
lớp bê tông nhựa lớp trên bẳng cách tra toán
đồ H́nh 3.5 với
=
= 0,17;
=
= 11,13
Kết quả tra toán đồ
được =2,15 và
với p = 0,6 MPa
Ta có:
=2,15 x 0,6 x 1 =
1,29 (Mpa)
b) kiểm toán theo
tiêu chuẩn kéo uốn ở đáy các lớp BTN:
- Với vật
liệu bê tông nhựa:
K1= (6.3.7)
Trong đó: Ne
là số trục xe tính toán tích lũy trong suốt thời
hạn thiết kế thông qua trên một làn xe; (trục/ làn.ngày đêm)
+Với lớp bê tông nhựa
=
= 0,81 x 1,0 x 2,0 = 1,62(MPa)
6.3.4.2. Kiểm toán cường độ
chịu kéo uốn tính toán của các lớp bê tông nhựa
và hệ số ( đă
tính ở trên )
+Lớp bê
tông nhựa
sku =1,29 £=
= 1,62(MPa).
Vậy kết
cấu thiết kế dự kiến đạt
được điều kiện đối với
lớp bê tông nhựa
Kết
Luận:
Vậy, các kết quả tính toán theo tŕnh tự tính
toán như trên cho thấy với lớp kết cấu áo
đường đă chọn đủ khả năng
chịu lực và đảm bảo được tất
cả các điều kiện về cường
độ.
CHƯƠNG
7:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC
7.1. Sự cần thiết phải đầu tư xây
dựng hệ thống thoát nước
- H́nh thành khu dân cư khang trang với
đầy đủ hệ thống hạ tầng kỹ
thuật.
- Khớp nối với các đồ án
quy hoạch xung quanh.
- Sắp xếp tổ chức lại
không gian cảnh quan nhằm hoàn thiện cảnh quan cho toàn
bộ khu vực.
- Làm cơ sở để thực
hiện các bước xây dựng cơ bản tiếp
theo.
7.2. Cơ sở
thiết kế :
- Căn
cứ bản đồ địa h́nh tỷ lệ 1/500 do
Viện Quy hoạch đo vẽ và hoàn thành năm 2013.
- Căn cứ
Quyết định số: 465/QĐ - TTg Ngày 17/6/2002 của Thủ Tướng
chính phủ V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
chung TP Đà Nẵng đến năm 2020.
- Căn
cứ nghị định 12/2009/NĐ - CP ngày 10/02/2009
của Chính phủ “về quản lư dự án đầu tư
xây dựng công tŕnh”.
- Quy hoạch
chung điều chỉnh Thành phố Đà Nẵng đă
được duyệt.
- Quy hoạch
chiều cao và thoát nước Thành phố Đà Nẵng do
Viện quy hoạch ĐN thiết kế.
v - Căn cứ Quyết
định số: 6477/QĐ-UBND ngày 20 tháng 9 năm 2013
của UBND thành phố Đà Nẵng về việc “Phê
duyệt Tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết TL
1:500 Khu gia đ́nh quân nhân Vùng 3 Hải quân (Sân bay
Nước Mặn)”;
- Căn cứ vào QCVN03:2013/BXD đối
với khu vực thiết kế có đường kính cống
D600 đến B2000 nên công tŕnh
là công tŕnh cấp III.
7.3. Các tiêu chuẩn
áp dụng trong thiết kế :
7.3.1. Tiêu chuẩn
thiết kế mạng lưới .
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng
Việt Nam
+ TCVN4449-1987 : Thoát nước bên trong – Tiêu
chuẩn thiết kế.
+ TCVN7957-2008 : Thoát nước. Mạng
lưới bên ngoài và công tŕnh -Tiêu chuẩn thiết kế
+ Tiêu chuẩn thoát nước trong và ngoài
công tŕnh 20TCVN 51-84.
* Các giáo tŕnh tham
khảo :
- Giáo
tŕnh cấp thoát nước của giáo sư tiến sĩ
Trần Hữu Uyển
- Các bảng tính toán
thủy lực cống và mương của giáo sư
tiến sĩ Trần Hữu Uyển
- Giáo tŕnh xử lư
nước thải quy mô vừa và nhỏ của giáo sư
tiến sĩ Trần Đức Hạ
- Giáo tŕnh cấp thoát
nước của trường Đại học kiến
trúc Hà Nội
- Giáo tŕnh mạng
lưới thoát nước của trường
Đại học kiến trúc Hà Nội
7.3.2. Tiêu chuẩn
môi trường :
+ TCVN5942-1995 : Tiêu
chuẩn chất lượng nước mặt
+ TCVN 6772 - 2000 :
Nước thải sinh hoạt – Tiêu chuẩn thải
nước
+ TCVN5944-1995 : Tiêu
chuẩn chất lượng nước ngầm.
7.3.3. Tiêu chuẩn
kết cấu :
+ TCVN 2737 – 1995 : Tải
trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN9113:2013 : Tiêu
chuẩn thiết kế ống bê tông cốt thép thoát
nước
+ 22TCN275-05 : Tiêu chuẩn thiết
kế cầu.
+ 22TCN18-79 : Quy tŕnh thiết kế cầu
theo trạng thái giới hạn.
+ TCVN5574:2012 : Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép –Tiêu chuẩn thiết kế .
7.3.4. Tiêu chuẩn
nghiệm thu :
+ TCVN 9115 : 2012 : Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công và
nghiệm thu
+ TCXDVN 5724:1993 : Kết cấu Bê tông
và BTCT . Điều kiện tối thiểu thi công và
nghiệm thu
+ Quy tŕnh
thi công và nghiệm thu cầu cống : 22 TCN 266 - 2000
7.4. Hướng thoát nước chính
,lựa chọn mặt cắt mương cống và
giải pháp kết cấu :
7.4.1. Hướng
thoát nước và giải pháp khớp nối :
7.4.1.1 Hướng thoát
nước :
+ Lưu vực thiết kế nước
được thu gom thông qua các của thu nước
của mương dọc bố trí dọc trên vỉa hè
của các tuyến đường trong khu vực sau đó
tập trung đỗ về
phía cống hộp 2000x2000 thiết kế mới nối
theo cống hiện trạng .
7.4.1.2 Giải pháp khớp
nối :
+
Hiện trạng hệ thống cống thoát nước
của khu vực lân cận đă được thi công
xong do đó ta có thể khớp nối vào với các khu
vực lân cận.
+
Tại vị trí R16 tiếp giáp với đường Lê
Văn Hiến hiện tại đă có phần cống
hộp 2000x2000 và cửa xả đă thi công xong do đó ta
tiến hành tháo dỡ cửa
xả và đấu nối cống hộp 2000x2000
thiết kế mới với cống hiện trạng.
+ Tại
vị trí nút T7 (thuộc đường Nguyễn
Đức Thuận) cống trên vỉa hè D600 đă
được thi công xong , nên ta tiến hành tháo dỡ
hố ga hiện trạng A4 và tận dụng lại phần
đan ga và đan rănh của hố ga này.Tháo dỡ
đoạn cống trên vỉa hè D600 có L=17m để thay
thế bằng cống D600 chịu hoạt tải xe
chạy , đoạn cống vỉa hè sau khi tháo dỡ
được tận dụng lại .Bổ sung thêm hai
hố ga BS1 và BS2 tại vị trí nút này.
7.4.2. Lựa
chọn mặt cắt mương cống :
+ Mương thoát
nước sau nhà : Mương bêtông đậy đan BTCT
để thuận lợi đặt ống thoát
nước bẩn từ các hộ nhà dân.
+ Mương dọc trên
hè : Ống BTLT 1 lớp thép .
+ Cống qua đường : Ống BTLT 2
lớp thép chịu hoạt
tải xe chạy và cống hộp BTCT chịu hoạt tải xe
chạy.
7.4.3. Lựa
chọn giải pháp kết cấu :
- Mương dọc trên hè :
+ Cống tṛn
BTLT đúc sẵn một lớp thép do các nhà sản
xuất cung cấp , cống hộp bê tông cốt thép.
+
Mương B350
·
Bản đáy mương : Bê tông
đổ tại chổ đá 2x4 M150, đáy hố ga dùng
cấp phối đá dăm Dmax=37.5 dày 10cm
·
Thành mương : Bê tông đổ tại
chổ đá 2x4 M150
·
Đan mương : BTCT đổ tại
chổ đá 1x2 M200
+ Hố ga mương sau nhà, mương
dọc trên vỉa hè D600 và cống dọc trên vỉa hè
D350, D400 Và D500:
·
Bản đáy hố ga : Bê tông đổ
tại chổ đá 2x4 M150, đáy hố ga dùng cấp
phối đá dăm Dmax=37.5 dày 10cm
·
Thành hố ga : Bê tông đổ tại
chổ đá 2x4 M150
·
Đan ga : BTCT đá 1x2 M200. Đan hố ga D600
riềng thép góc L80x80x6
+ Hố ga và cống hộp qua
đường 2000x2000:
·
Bản đáy hố ga và cống : Bê tông cốt thép đổ
tại chổ đá 1x2 M200, BT lót đá 4x6 dày 10cm
·
Thành hố ga và cống : Bê tông cốt thép
đổ tại chổ đá 1x2 M200
·
Bản trên : BTCT đổ tại chổ
đá 1x2 M200
7.5 . Thông số
kỹ thuật và công thức tính:
7.5.1. Thông số kỹ
thuật:
+ Chu kỳ tràn cống P= 5 năm
đối với cống dọc trong khu dân cư
+ Lưu tốc ḍng chảy đáy
mương nhỏ nhất v=0,7m/s
+ Tiêu chuẩn thoát nước:
150l/nguời/ngày đêm.
+ Hệ số tập trung ḍng chảy b́nh
quân =0,8.
+ Hệ số không điều ḥa chung Kc
= 1.575
+ Tốc độ nước chảy
trong cống V= 5.5m/s
7.5.2.Phương pháp
tính toán và công thức tính toán:
7.5.2.1.
Phương pháp tính toán : Phương pháp cường
độ giới hạn
7.5.2.2.
Công thức tính toán
+ Lưu
lượng tính toán thoát nước mưa của tuyến
cống (l/s) được xác định theo công thức
tổng quát sau:
Qm=
q. .F
Trong đó:
q - Cường độ mưa tính toán (l/s.ha )
- Hệ số ḍng chảy
F - Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục
vụ (ha)
Cường
độ mưa được tính toán như sau :
Thời gian ḍng chảy mưa đến điểm
tính toán t (phút), được xác định theo công
thức:
t = to + t1
+ t2 (4)
Trong đó:
to
-Thời gian nước mưa chảy trên bề mặt
đến rănh đường, có thể chọn từ 5
đến 10 phút ;
t1-Thời
gian nước chảy theo rănh đường đến
giếng thu (khi trong giới hạn tiểu khu không
đặt giếng thu nước mưa) xác định
theo chỉ dẫn ở điều 4.2.8 TCVN7957-2008;
t2-
Thời gian nước chảy trong cống đến
tiết diện tính toán xác định theo chỉ dẫn
điều 4.2.9 TCVN7957-2008;
Thời
gian nước mưa chảy theo rănh đường t1
(phút) xác định theo công thức:
Trong
đó:
L1
- Chiều dài rănh đường (m);
V1
- Tốc độ chảy ở cuối rănh
đường (m/s).
Thời
gian nước mưa chảy trong cống đến
tiết diện tính toán xác định theo công thức:
L2
- Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m);
V2
- tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống
tương đương (m/s).
Lưu lượng
hệ thống thoát nước chung
: Q= Qt + Qm
*
Tính toán: +Q1
-Chọn
h/D=0,6 A=0,7
Mà
Trong
đó:
Thế
vào (*) ta được :
Đường kính cống để thoát
lưu lượng nước
=0,56725
/s sẽ bằng D=0,7m
+ Q2
-Chọn
h/D=0,6 A=0,7
Mà
Trong
đó:
Thế
vào (*) ta được :
Đường kính cống để thoát
lưu lượng nước
=0,5628
/s sẽ bằng D=0,7m
+ Q3 = Q1 +
Q2
-Chọn
h/D=0,6 A=0,7
Mà
Trong
đó:
Thế
vào (*) ta được :
Đường kính cống để thoát
lưu lượng nước
=1,13005
/s sẽ bằng D=0,9m
7.6. Khối lượng
và biện pháp thi công:
7.6.1.
Khối lượng
TT |
B |
H |
CHIỀU
DÀI |
||
|
(MM) |
(MM) |
(M) |
||
I |
Mương
sau nhà |
|
|
||
1 |
350 |
560 |
316,89/328,0 |
||
II |
Mương
dọc đường |
|
|
||
1 |
D600 |
1220 |
234,90/261,5 (17
hố ga) (Đă
tận dụng :13.6m) |
||
2 |
2000x2000 |
2000 |
70,56(02
hố ga) |
||
II |
Cống
dọc vỉa hè |
|
|
||
1 |
D600 |
1295 |
36,00(02
cái) |
||
2 |
2000x2000 |
2000 |
23,80(02
cái) |
||
3 |
D700 |
|
89,42 |
||
4 |
D700 |
|
149,93 |
||
5 |
D900 |
|
54,32 |
||
6.2. Biện pháp thi công:
- Dự án này có nhiều hạng mục
hạ tầng kỹ thuật cho nên khi thi công thoát
nước cần phải phối hợp triển khai thi
công đồng bộ các hạng mục, tránh chồng
lấn khối lượng và đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
- Thi
công hệ thống thoát nước phải đảm
bảo đúng cao tŕnh thiết kế (cao tŕnh đỉnh
và cao tŕnh đáy cống, mương)
- Thi
công hệ thống thoát nước phải đảm
bảo độ dốc thiết kế.
CHƯƠNG 8: THIẾT
KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG, CÂY XANH,
CHIẾU SÁNG
8.1.
Thiết kế tổ chức giao thông
8.1.1.Tuân
thủ theo qui chuẩn quốc gia về báo hiệu
đường bộ QCVN 41 : 2012 của bộ giao thông
vận tải. Tại các điểm giao cắt
đặt biển báo nguy hiểm, vạch dành cho
người đi bộ, trên tuyến đường
bố trí vạch phân làn v.v... Tổng khối lượng
tổ chức giao thông
Biển tam
giác : 02 cái
Biển h́nh vuông : 01cái
Diện tích sơn kẻ đường
dày 2mm : 15.00 m2
8.1.2. Biện pháp thi công:
8.1.2.1. Biện pháp thi công chủ đạo:
- Thi công chủ yếu bằng máy
kết hợp thủ công, thi công từ dưới lên trên.
- Một số lưu ư trong quá tŕnh thi
công :
Mọi vấn đề trong quá tŕnh thi
công nhà thầu phải thực hiện theo đúng quy tŕnh
thi công & nghiệm thu đă nêu trong mục II.2 & các
văn bản pháp quy hiện hành liên quan đến quản
lư đầu tư xây dựng cơ bản.
Khi xây dựng nền đường
cần phối hợp với các nhà thầu thi công
đường ống kỹ thuật qua đường.
mương dọc vỉa hè, nhằm tránh việc đào
lên, lấp xuống gây lăng phí. Đây là trách nhiệm chung,
cần có sự phối hợp chặt chẽ của các
nhà thầu & cơ quan điều hành dự án.
Quá tŕnh thi công phải đảm bảo
tiêu thoát nước tốt không ngập úng khi trời
mưa. Đất đắp chuyển đến tiến
hành san đầm theo đúng qui tŕnh thi công nền
đường. Quá tŕnh vận chuyển đất
đắp phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi
trường, phải có biện pháp đảm bảo an
toàn lao động theo quy định hiện hành.
Cao tŕnh các điểm thi công phải
được dẫn từ mốc cao độ chuẩn
nằm ngoài phạm vi thi công.
Trong quá tŕnh thi công nếu thấy có
điểm ǵ không phù hợp với thực tế hoặc
có các sự cố kỹ thuật, nhà thầu phải báo
ngay cho tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế
& chủ đầu tư, điều hành dự án
biết để phối hợp xử lư kịp thời.
Các khối lượng thi công nghiệm
thu từng phần phải có chứng chỉ thí nghiệm
đầy đủ & phải nghiệm thu xong hạng
mục bên dưới mới được thi công
tiếp hạng mục bên trên.
8.1.2.2. Nguồn vật liệu:
- Dự án sử dụng nguồn
vật liệu tại thành phố Đà Nẵng, cụ
thể như sau:
- Đất đồi lấy tại
mỏ thôn Phước Thuận, xă Ḥa Nhơn, cự li 16,7
km
- Bêtông Nhựa lấy tại trạm
trộn Ḥa cầm, cự ly vận chuyển 12,7 km
- Các loại vật liệu khác mua
tại các cơ sở sản xuất, khai thác và bán trên
thị trường Đà Nẵng
8.2. Cây xanh, chiếu
sáng
8.2.1. Cây xanh
Cây xanh tạo bóng mát
cho hè đường, phần xe chạy; giảm tiếng
ồn, bụi, hơi độc do các phương tiện
tham gia giao thông thải ra;
cải thiện điều kiện khí hậu; tạo
cảnh đẹp cho đường phố theo các yêu
cầu về kiến trúc, không gian chung của đô
thị...
Trồng cây xanh c̣n
để giảm hiện tượng chói mắt của
người lái xe, nhất là khi xe chạy ngược
hướng với mặt trời.
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới
mùa hè nóng nực, nắng gắt trồng cây có thể
cải tạo khí hậu địa phương làm
đường phố mát mẻ, không khí trong lành,
dưới bóng cây có thể nghỉ ngơi, đi dạo
làm cho cơ thể thoải mái, dễ chịu sau những
giờ lao động căng thẳng.
Cây c̣n có tác dụng ngăn băo, chắn gió mùa
bất lợi, ...
8.2.1.1. Lựa
chọn các loại cây xanh
Dựa vào thông tư: 20/2005/TT-BXD – lựa
chọn các cây trồng trong đô thị.
Chọn
các loại cây như sau:
- Cây
vỉa hè:
+ Dựa vào phụ lục 1,
chọn cây loại 1(cây tiểu mộc).
Chon
cây lộc vừng để
trồng hai bên đường. Đặc điểm cây
thấp, rễ ăn sâu, ít rễ ngang, ít đổ và ít sâu
bệnh, mọc nhanh, hoa đẹp.
STT |
Phân loại cây |
Chiều cao |
Khoảng cách
trồng |
Khoảng cách tối
thiểu đối với lề đường |
Chiều rộng
vỉa hè |
1 |
Cây loại 1 |
£ 10m |
Từ 4m đến 8 m |
0,6m |
Từ 3m đến
5 m |
- Cây
ở dải phân cách:
+ Các dải phân cách có bề rộng
từ 2m trở lên có thể trồng các loại cây thân
thẳng có chiều cao và bề rộng tán lá không gây
ảnh hưởng đến an toàn giao thông, trồng cách
điểm đầu giải phân cách, đoạn qua
lại giữa hai giải phân cách khoảng 3m - 5m
để đảm bảo an toàn giao thông. Chọn cây cọ, đặc
điểm cây ít rễ ngang, rễ ăn sâu, ít sâu bệnh,
ít rụng lá, mang vẻ đẹp cho đường
phố.
8.2.1.2. Khoảng
cách bố trí cây xanh
Cây được
trồng thành từng dăy ở hai bên đường
đối với đường có vỉa hè Từ 3 đến 5m, Khoảng
cách trồng từ 4m đến 8m (chọn 8m), khoảng
cách tối thiểu đối với lề là 0,6m.
Cây xanh
được trồng cách các góc phố 5m - 8m tính từ
điểm lề đường giao nhau gần nhất,
không gây ảnh hưởng đến tầm nh́n giao thông.
Tại các nút giao thông quan
trọng ngoài việc phải tuân thủ các quy định
về bảo vệ an toàn giao thông tổ chức trồng
cỏ, cây bụi, hoa tạo thành mảng xanh tăng vẻ
mỹ quan đô thị.
Cây xanh được
trồng cách mạng lưới đường dây,
đường ống kỹ thuật (cấp
nước, thoát nước, cáp ngầm) từ 1m - 2m
Tại nơi
đường ṿng, đường giao nhau ta không bố
trí cây xanh. Trong phạm vi đó nếu trồng cây không nên
trồng cây cao quá 1 m để đảm bảo tầm nh́n
cho người lái xe.
Trong điều
kiện cho phép, hố trồng cây có thể đúc bằng
bê tông xi măng với kích thước tối thiểu 1 m
x 1 m x 1 m, tối đa không quá 1,5 m x 1,5 m x 1,5 m, để
hạn chế rễ cây phát triển trên mặt đất
và sang ngang làm hư hỏng các công tŕnh trong khu vực.
Chọn hố trồng cây có dạng vuông kích thước
1,2x1,2(m). Thành hố bằng bêtông đá 2x4 M150 đặt
trên lớp đệm dăm sạn dày 10 cm.
H́nh 2.8.1. Mặt
cắt hố trồng cây.
8.2.2. Chiếu sáng
Nhiệm vụ
của chiếu sáng là đảm bảo giao thông b́nh
thường vào ban đêm.
Chiếu
sáng đường phố có tác dụng sau:
- Đảm bảo giao
thông an toàn.
- Làm tăng vẻ đẹp
của các công tŕnh kiến trúc và nút giao thông nhất là vào
những ngày lễ tết.
Hệ thống
chiếu sáng nhằm đảm bảo giao thông an toàn vào ban đêm .Khi thiết
kế chiếu sáng phải cố gắng đảm
bảo giao thông cho người và cho xe cộ ban đêm
cũng gần giống ban ngày để nâng cao tốc
độ xe chạy và tránh tai nạn giao thông. Như
vậy phải đảm
bảo mặt đường, hè phố có độ
chiếu sáng đều và đủ.
Trên các trục
đường ,hệ thống chiếu sáng đi nổi chung trụ với
đường dây hạ thế và trung thế có sẵn
của nghành điện đă đầu tư , những
vị trí đường dây chiếu sáng không trùng với
đường dây trung , hạ thế sẵn có th́ bố
trí đường dây chiếu sáng đi nổi độc
lập trên trụ bê tông ly tâm .
Việc
đường dây chiếu sáng sử dụng chung với
hệ thống đường dây trung thế , hạ
thế và trạm biến áp của
khu vực cần có sự thỏa thuận giữa
Công ty Phát triển và khai thác Hạ tầng Khu dân cư và
chủ đầu tư của hệ thống điện
nói trên .
8.2.2.1. Phương
pháp tính:
Dùng phương pháp tỉ
số
của CIE.
8.2.2.2 Xác định cấp
thiết kế.
Tra
bảng 2 TCVN 259 - 2001 ta có đường phố chính
thứ yếu nên cấp chiếu sáng là C.
8.2.2.3 Trị số
độ chói trung b́nh mặt đường
Tra
bảng 3 TCVN 259 – 2001 dựa vào cấp chiếu sáng và
lưu lượng xe lớn nhất trong thời gian có
đèn chiếu là 72 (xcqđ/ng.đ)< 500 xe, cấp
chiếu sáng C nên chọn độ chói là 0,4 (cd/m)
8.2.2.4 Các thông số h́nh
học của đèn
·
Khoảng cách chân cột đến vỉa hè
theo tiêu chuẩn 104 – 2007 đối với đường
phố nội bộ
giá trị tối thiểu mong muốn là 0,75m => chọn 0,75m.
·
Chiều cao treo đèn chọn tạm thời
là 8,2 m.
Đảm bảo lớn hơn trị số Hmin
phụ thuộc vào công suất đèn.
·
Chọn sơ đồ bố trí dựa vào
chiều rộng mặt đường B =5,5 (m) và chiều cao
trụ đèn 8,2 H(m)
Chiều rộng mặt đường b1,2H: bố trí cột
đèn một bên đường
Chiều rộng mặt đường
1,2H<b<1,6H: bố trí cột đèn hai bên, sole nhau
Chiều rộng mặt đường
1,6H<b<2,4H: bố trí cột đèn hai bên, đối
xứng nhau
=>Ứng với
trường hợp 1: 1,2.8,2 = 9,84 > 5,5 Vậy ta chọn
bố trí một bên
đường
·
Khoảng cách hợp lư
giữa các đèn
Ta chọn loại đèn
phân bố ánh sáng bán rộng ( che hoàn toàn ) để hạn
chế chói lóa. Imax = 0 – 65 o.
Khoảng cách lớn
nhất giữa các cột đèn (e/H)max theo
bảng 6 TCVN 259 -2001đối với cách bố trí một bên đối xứng, kiểu che hoàn
toàn là 3. Vậy
e max = 3.8,2 = 24,6 m
Bảng 2.8.1 Tổng hợp số liệu
để tính chiếu sáng của các tuyến
đường
|
Đường
phố chính thứ yếu |
Cấp chiếu sáng |
C |
Khoảng cách chân cột đến vỉa
hè (m) |
0.75 |
Chiều rộng mặt đường B(m) |
5.5 |
Chọn chiều cao cột đèn H(m) |
8.2 |
Sơ đồ bố trí trụ đèn |
Bố trí
cột đèn một bên đường |
Khoảng cách cột đèn tối đa e max |
24.6 |
Độ chói trung b́nh trên mặt
đường L(cd/m |
0,4 Cd/m2 |
Loại mặt đường |
Mặt
đường BTN màu sáng trung b́nh |
Loại đèn |
Thủy
ngân cao áp
bầu trong, tán bánrộng |
Imax |
0
– 65 o. |
8.2.2.5 Xác định quang
thông cần thiết.
Áp
dụng công thức : (8.2.1)
Trong
đó:
·
e : là khoảng cách giữa
các cột đèn chọn là 20 m.
·
B : là bề rộng
mặt đường 5,5 m
·
n : Hệ số cột
đèn bố trí theo phương ngang, 1 dăy => n = 1
·
K là hệ số sử
dụng đèn ,dựa vào nguồn sáng ( chọn đèn
Sodium cao áp có bầu trong ) và tỷ số B/H và tra bảng 7
TCVN 259 – 2001
Do bố trí đèn 1 bên nên mỗi đèn chiếu sáng cho cả đường => bề rộng B là
5,5m.
H = 8,2 m.
B/H = 5,5/8,2 = 0,67
Vậy chọn K = 0,25
·
R : là tỷ số giữa
độ rọi và độ chói trung b́nh trên mặt
đường tra bảng 8 TCVN 259 – 2001 dựa vào I max vào
tính chất lớp phủ mặt đường. Ta
chọn R = 20.
·
V : Hệ số suy
giảm quang thông , tính theo công thức V = V1.V2
Trong
đó :
§
: Hệ số
giảm độ sáng của đèn theo thời gian, phụ
thuộc loại đèn và thời gian sử dụng.
Tra phụ lục 2.8.2, ta dùng loại đèn tuưp huỳnh quang tuổi thọ 6000 h,
Vậy V1 = 0,85
§
V2 Hệ số giảm độ
sáng của bóng đèn do bụi bẩn và có sủ dụng
chụp đèn hay không. Tra phụ lục 2.8.3.
Ta
dùng đèn có chụp trong môi trường bẩn nên V2
= 07.
Vậy
V = V1.V2 = 0,85.0,7
= 0,595
Thay các
thông số vào công thức (8.2.1) ta có quang thông cần thiết là.
8.2.2.6 Chọn đèn và
kiểm tra lại khoảng cách cột đèn.
Với
quang thông tính được như trên ta chọn loại
đèn Thủy ngân cao áp
HPL-N125 của
nhà sản xuất GPHILIPS có các
thông số kỹ thuật như sau:
¨
Công suất 125
W.
¨
Quang thông 6200 > 5916 (lumen)
¨
Tuổi thọ 10000 h
Kiểm
tra lại khoảng cách cột đèn
Chọn e = 21 m .Vậy e < emax = 24.6 m =>Thỏa măn.
8.2.2.7 Tính số
cột đèn cần thiết
Tính số cột
đèn cần thiết không kể những vị trí
đặc biệt theo công thức
(cột)
Chọn là 15 cột.