1. Skip to Menu
  2. Skip to Content
  3. Skip to Footer

+ Phòng Đào tạo công bố số liệu tạm tính giờ giảng quy đổi học kỳ 2 (đợt 1) năm học 2023-2024.

+ Công bố danh sách dự kiến xử lý học vụ học kỳ 1 năm học 2023-2024

+ Phòng Đào tạo công bố số liệu tạm tính giờ giảng quy đổi học kỳ 1 (đợt 2) năm học 2023-2024.

+ THÔNG BÁO VỀ VIỆC XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1 NĂM HỌC 2023-2024 (KỲ 123).

+ CÔNG BỐ DANH MỤC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 [HK223] VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐĂNG KÝ MÔN HỌC

+ THÔNG BÁO ĐIỀU CHỈNH THỜI GIAN HỌC ĐỐI VỚI CÁC HỌC PHẦN NGOẠI NGỮ CƠ BẢN, NGOẠI NGỮ I (BẮT ĐẦU HỌC TỪ NGÀY 02/10/2023)

+ THÔNG BÁO VỀ VIỆC XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ĐỢT 3 NĂM HỌC 2022-2023

+ PHÒNG ĐÀO TẠO CÔNG BỐ DANH SÁCH DỰ KIẾN CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP HỌC KỲ 222

+ Thông báo về việc cập nhật phòng học và thời khóa biểu Học kỳ 1 năm học 2023-2024 (Kỳ 123).

+ PHÒNG ĐÀO TẠO CÔNG BỐ DANH SÁCH SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ XÉT TỐT NGHIỆP HỌC KỲ 222

+ CÔNG BỐ DANH MỤC HỌC PHẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 [HK123] VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐĂNG KÝ MÔN HỌC.

+ Phòng Đào tạo công bố số liệu giờ giảng quy đổi học kỳ II năm học 2022-2023; định mức giờ chuẩn và giờ chuẩn quy đổi năm học 2022 - 2023.

Previous
Next

Thông Tin Đào Tạo

Tham gia khảo sát CTĐT dành cho giảng viên và nhà tuyển dụng:Link phiếu khảo sát


Ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử

Chương trình đào tẠo

Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ  

Mechatronics Engineering Technology

Mã ngành 504410

Mã tuyển sinh 52510203

·         Trình độ đào tạo : Đại học

·         Đối tượng đào tạo : Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông - bổ túc trung học hoặc Trung cấp – Cao đẳng.

·         Mục tiêu đào tạo - Chuẩn đầu ra     
- Mục tiêu đào tạo:

Chương trình này nhằm đào tạo ra những Kỹ sư Công nghệ ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức cơ sở chuyên ngành về Cơ Điện tử, Sản xuất tự động; có khả năng phân tích, giải quyết vấn đề và đánh giá các giải pháp trong các hệ thống sản xuất tự động, hệ thống Cơ điện tử trong công nghiệp; có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành và xã hội; có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử

      - Chuẩn đầu ra: SV tốt nghiệp cần đạt được các tiêu chí sau:

C1.         Có hiểu biết và có khả năng sử dụng các kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức chuyên môn và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

C2.         Có hiểu biết và có khả năng ứng dụng các kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi về lĩnh vực cơ khí, điện tử, tự động hóa công nghiệp, nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân tích, đánh giá hoạt động của các máy công cụ, máy CNC, các hệ thống sản xuất tự động.

C3.         Có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa công nghiệp như thiết kế, chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo trì các trang thiết bị cơ khí và hệ thống sản xuất tự động; lập trình điều khiển các hệ thống cơ điện tử;

C4.         Có kiến thức cơ bản về tổ chức thực hiện và điều hành các quá trình sản xuất tự động cũng như các kiến thức về kỹ thuật an toàn trong sản xuất.

C5.         Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nghiên cứu chuyên môn và giao tiếp thông thường. Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành CAD/CAM, CNC, các ngôn ngữ lập trình hệ thống cơ điện tử.

C6.         Sử dụng thành thạo các phần mềm liên quan đến thiết kế máy, lập trình điều khiển hệ thống và vận hành được các máy điều khiển theo chương trình số.

C7.         Thiết kế, lập trình, vận hành, hiệu chỉnh, khai thác và sửa chữa các hệ thống cơ điện tử trong công nghiệp cũng như dân dụng.

C8.         Tổ chức thực hiện và điều hành các quá trình sản xuất tự động đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Vận hành và bảo dưỡng các thiết bị công nghiệp.

C9.         Phân tích, tư duy, phát hiện các vấn đề phát sinh trong kỹ thuật và đề ra các giải pháp xử lý.

C10.     Có phương pháp tiếp cận, tiếp thu và ứng dụng được các kiến thức, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến liên quan đến chuyên ngành.

C11.     Có kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, lập dự án, triển khai và quản trị dự án.

C12.     Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công việc (tương đương 450 TOEIC).

C13.     Giao tiếp hiệu quả dưới dạng văn bản, các hình thức giao tiếp điện tử, đồ họa cũng như thuyết trình, diễn đạt.

C14.     Có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, say mê khoa học.

C15.       Hình thành ý tưởng, thiết lập các yêu cầu, xác định chức năng, lập mô hình và quản lý các dự án sản xuất, thiết kế được các hệ thống sản xuất, triển khai phần cứng, phần mềm của các hệ thống sản xuất, quản lý công tác vận hành các hệ thống sản xuất

·       Cơ hội nghề nghiệp

+      Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương  có liên  quan đến lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật Cơ điện tử;

+      Kỹ sư thiết kế chế tạo và phát triển các sản phẩm cơ điện tử tại các khu công nghiệp, các nhà máy, các đơn vị sản xuất trong nước, các đơn vị liên doanh, nước ngoài,... sản xuất các thiết bị máy móc công nghiệp, máy CNC, dây chuyền sản xuất tự động,  Robot, dây chuyền sản xuất, lắp ráp tự động..

+      Kỹ sư điều hành, vận hành, bảo trì các hệ thống sản xuất tự động hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.. trên đó có Robot, máy CNC, PLC, PC.

+      Kỹ sư phụ trách kỹ thuật, lãnh đạo quản lý của các đơn vị dịch vụ chuyển giao công nghệ, xây dựng dự án, xuất nhập khẩu thiết bị.. liên quan đến cơ điện tử;

+      Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học, cao đẳng chuyên ngành cơ điện tử; có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.

·        Tuyển sinh - điều kiện nhập học

+ Thí sinh đăng ký xét tuyển bằng kết quả thi THPT quốc gia hoặc kết quả học tập trong học bạ THPT. Điểm xét tuyển là điểm của tổ hợp môn được công bố trong thông báo tuyển sinh hàng năm. Thí sinh phải đạt tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT và Hội đồng tuyển sinh ĐHĐN qui định, đồng thời đạt điểm chuẩn xét tuyển vào ngành do Hội đồng tuyển sinh công bố ở mỗi đợt xét tuyển.

·        Điều kiện tốt nghiệp

+ Sinh viên được công nhận tốt nghiệp phải thỏa mãn các tiêu chí công nhận tốt nghiệp theo qui chế đào tạo tín chỉ của Bộ GD-ĐT, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu về chuẩn đầu ra của nhà trường về Ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm.

·         Phương thức đào tạo
+ Đào tạo theo học chế tín chỉ
+ Hệ đào tạo chính qui tập trung.
+ Thời gian đào tạo từ 3 – 4.5 năm tùy theo khả năng & điều kiện của người học.
+ Số giờ lên lớp trung bình 20 tiết /tuần
+ Cách thức kiểm tra đánh giá được qui định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần

·         Khả năng phát triển nghề nghiệp:
+ Sinh viên tốt nghiệp có cơ hội học lên bậc sau đại học: Thạc sĩ – Tiến sĩ 
+ Sinh viên có khả năng chuyển đổi chuyên ngành hoặc học thêm chuyên ngành thứ 2 phù hợp với ngành đào tạo

+ Có khả năng tự học để thích ứng với môi trường làm việc và khả năng học tập suốt đời

·        Danh sách các học phần

Số

TT

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tín chỉ

HP tiên quyết(*)

HP học trước

HP song hành(+)

LT-BT

TH-TN

Th. tập 

I.        Kiến thức Giáo dục Đại cương

1.      Các học phần bắt buộc

1

5319001

Đại số tuyến tính

2

0

0

2

 

2

5209001

Đường lối CM của ĐCSVN

3

0

0

3

NLCB của CNMLN I -

3

5319002

Giải tích I

3

0

0

3

 

4

5319003

Giải tích II

2

0

0

2

Giải tích I -

5

5505042

Kỹ thuật lập trình C

2

0

0

2

Tin học đại cương -

6

5413002

Ngoại Ngữ I

3

0

0

3

Ngoại Ngữ cơ bản(*) -

7

5413003

Ngoại Ngữ II

2

0

0

2

Ngoại Ngữ I -

8

5413004

Ngoại ngữ III

2

0

0

2

Ngoại Ngữ II -

9

5209002

NLCB của CNMLN I

2

0

0

2

 

10

5209003

NLCB của CNMLN II

3

0

0

3

NLCB của CNMLN I -

11

5211005

Pháp luật đại cương

2

0

0

2

 

12

5505097

Tin học đại cương

2

0

0

2

 

13

5505098

Tin học văn phòng

2

0

0

2

 

14

5209004

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

0

0

2

NLCB của CNMLN I -

15

5305001

Vật Lý Cơ - Điện

2

0

0

2

 

16

5504085

Vẽ kỹ thuật

2

0

0

2

 

Tổng số tín chỉ phải tích lũy bắt buộc học phần đại cương

36

 

2.      Các học phần tự chọn tự do

1

5305005

Vật Lý Quang - Nguyên tử

2

0

0

2

 

2

5413001

Ngoại Ngữ cơ bản

3

0

0

3

 

3

5413005

Ngoại Ngữ IV

2

0

0

2

Ngoại ngữ III -

4

5413006

Ngoại Ngữ V

2

0

0

2

Ngoại Ngữ IV -

5

5505080

TH Tin học đại cương

0

1

0

1

Tin học đại cương(+) -

6

5505082

TH Tin học văn phòng

0

1

0

1

Tin học văn phòng(+) -

Tổng số tín chỉ phải tích lũy các học phần giáo dục đại cương

36

 

·         Các học phần tích lũy Chứng chỉ thể chất & Chứng chỉ quốc phòng

1

5502001

Giáo dục quốc phòng

0

0

4

4

 

2

5013001

Giáo dục thể chất I

0

1

0

1

 

3

5013002

Giáo dục thể chất II

0

1

0

1

 

4

5013003

Giáo dục thể chất III

0

1

0

1

 

5

5013004

Giáo dục thể chất IV

0

1

0

1

 

·         Các học phần kiến thức kỹ năng mềm – bắt buộc tích lũy 3 tín chỉ

1

5504111

Dự án khởi nghiệp CDT

0

0

1

1

Khởi nghiệp - việc làm -

2

5507014

Giáo dục Môi trường

1

0

0

1

 

3

5502002

Khởi nghiệp - việc làm

1

0

0

1

 

4

5502003

Kỹ năng giao tiếp

1

0

0

1

 

5

5502004

Kỹ năng làm việc nhóm

1

0

0

1

 

6

5502008

Kỹ năng lãnh đạo

1

0

0

1

Kỹ năng làm việc nhóm -

7

5502005

Phát triển dự án

2

0

0

2

 

8

5502006

Phương pháp học tập NCKH

2

0

0

2

 

II.      Kiến thức Giáo dục Chuyên nghiệp

  1. Các học phần cơ sở - bắt buộc

1

5504088

Cơ lý thuyết

2

0

0

2

Giải tích I -

2

5504014

Điều khiển logic (PLC)

2

0

0

2

Giải tích I -

3

5504120

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển

3

0

0

3

Kỹ Thuật Điện Tử -

4

5504121

Kỹ thuật An toàn

2

0

0

2

Truyền động Cơ khí -

5

5504122

Kỹ thuật chế tạo máy

3

0

0

3

Sức bền vật liệu -

6

5505037

Kỹ Thuật Điện

2

0

0

2

Giải tích I -

7

5505038

Kỹ Thuật Điện Tử

2

0

0

2

Kỹ Thuật Điện(+) -

8

5505041

Kỹ thuật điều khiển tự động

2

0

0

2

Giải tích I(+) -

9

5504040

Sức bền vật liệu

3

0

0

3

Cơ lý thuyết -

10

5504049

Thủy khí

2

0

0

2

Giải tích I -

11

5504141

Truyền động Cơ khí

3

0

0

3

Sức bền vật liệu -

12

5504087

Vẽ trên máy tính

0

1

0

1

Vẽ kỹ thuật(+) -

Tổng số tín chỉ phải tích lũy các học phần cơ sở

27

 

  1. Các học phần chuyên ngành – bắt buộc

1

5504092

CĐ Phần mềm CAD/CAM

1

0

0

1

Công nghệ CAD/CAM/CNC -

2

5504009

Công nghệ CAD/CAM/CNC

2

0

0

2

Kỹ thuật chế tạo máy -

3

5504015

Điều khiển thủy khí

2

0

0

2

HT truyền động thủy khí -

4

5504104

Đồ án CAD/CAM/CNC

0

0

1

1

Công nghệ CAD/CAM/CNC(*) -

5

5504105

Đồ án HT Cơ Điện tử

0

0

2

2

Hệ thống Cơ Điện tử(*) -

6

5504108

Đồ án Tốt nghiệp CDT

0

0

10

10

Hệ thống Cơ Điện tử(*) -

7

5505026

Đồ án Vi điều khiển

0

0

2

2

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển(*) -

8

5504115

Hệ thống Cơ Điện tử

3

0

0

3

Kỹ thuật điều khiển tự động -

9

5504117

Học kỳ doanh nghiệp CDT

0

0

5

5

Hệ thống Cơ Điện tử(*) -

10

5504119

HT truyền động thủy khí

2

0

0

2

Thủy khí -

11

5505035

Kỹ thuật cảm biến

2

0

0

2

Kỹ Thuật Điện Tử -

12

5504123

Kỹ thuật Điều khiển hiện đại

2

0

0

2

Kỹ thuật điều khiển tự động -

13

5505048

Kỹ thuật xung số

3

0

0

3

Kỹ Thuật Điện Tử -

14

5504039

Robot công nghiệp

2

0

0

2

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển -

15

5505216

THCM Điện

0

0

1

1

Kỹ Thuật Điện -

16

5505217

THCM Điện tử

0

0

1

1

Kỹ Thuật Điện Tử -

17

5504138

TK Hệ thống Cơ Điện tử

1

0

0

1

Hệ thống Cơ Điện tử(*) -

18

5504056

TN Truyền động Thủy khí

0

1

0

1

HT truyền động thủy khí -

19

5505227

Truyền động điện tự động

2

0

0

2

Kỹ Thuật Điện -

20

5504067

TTCM CAD/CAM

0

0

2

2

Công nghệ CAD/CAM/CNC -

21

5504143

TTCM Chế tạo máy

0

0

1

1

Kỹ thuật chế tạo máy -

22

5504144

TTCM CNC

0

0

1

1

Công nghệ CAD/CAM/CNC -

23

5504154

TTCM PLC-SXTD

0

0

2

2

Điều khiển logic (PLC) -

24

5504155

TTCM Robot Công nghiệp

0

0

1

1

Robot công nghiệp -

25

5505232

TTCM Vi Điều khiển

0

0

2

2

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển -

26

5504080

Tự động hóa sản xuất

2

0

0

2

Hệ thống Cơ Điện tử(+) -

Tổng số tín chỉ tích lũy bắt buộc học phần chuyên ngành

56

 

3.  Các học phần chuyên nghiệp - tự chọn bắt buộc

1

5505132

Công nghệ phần mềm

2

0

0

2

Giải tích I -

2

5504031

Kỹ Thuật Nhiệt

2

0

0

2

Giải tích I -

3

5504052

Tính thiết kế trên máy tính

2

0

0

2

Sức bền vật liệu -

4

5514002

Vẽ Kỹ thuật Cơ khí

2

0

0

2

Vẽ kỹ thuật -

5

5504094

Chuyên đề Kỹ thuật I

1

0

0

1

 

6

5504095

Chuyên đề Kỹ thuật II

1

0

0

1

 

7

5504100

Công nghệ gia công mới

2

0

0

2

Kỹ thuật chế tạo máy -

8

5504101

Công nghệ Vi Cơ điện tử

2

0

0

2

Hệ thống Cơ Điện tử -

9

5505140

ĐK ghép nối thiết bị ngoại vi

2

0

0

2

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển -

10

5504116

Hệ thống Điều khiển số

2

0

0

2

Kỹ thuật điều khiển tự động -

11

5504129

Matlab và ứng dụng

2

0

0

2

Giải tích I -

13

5505070

TH Kỹ thuật lập trình C

0

1

0

1

Kỹ thuật lập trình C(+) -

14

5504045

Thiết bị nâng chuyển

2

0

0

2

Sức bền vật liệu -

15

5504046

Thiết kế khuôn mẫu

2

0

0

2

Vật liệu kỹ thuật -

16

5505109

Trang bị điện công nghiệp

2

0

0

2

Kỹ Thuật Điện -

17

5504145

TTCM CNC nâng cao

0

0

1

1

Công nghệ CAD/CAM/CNC -

Tổng số tín chỉ tích lũy tự chọn bắt buộc phần chuyên nghiệp

12

 

Tổng số tín chỉ phải tích lũy phần giáo dục chuyên nghiệp

95

 

Tổng số tín chỉ phải tích lũy chuyên ngành

131

 

Mô tả tóm tắt các học phần giáo dục chuyên nghiệp

Vẽ Kỹ Thuật 

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để xây dựng bản vẽ kỹ thuật bao gồm: dụng cụ vẽ, các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; các kỹ thuật cơ bản của vẽ hình học: các nguyên tắc biểu diễn không gian hình học, các phép chiếu Điểm Đường thẳng Mặt phẳng, các phép biến đổi, sự hình thành giao tuyến của các mặt. Cách biểu diễn vật thể: điểm, đường, hình chiếu, hình chiếu trục đo, hình cắt và mặt cắt

Cơ học lý thuyết

Cung cấp những kiến thức nền tảng để tiếp thu những học phần cơ sở và chuyên ngành khác của lĩnh vực cơ khí nói chung, nội dung học phần bao gồm các phần:

- Tĩnh học: Các tiên đề tĩnh học, lực, liên kết, phản lực liên kết, phương pháp khảo sát các hệ lực, giải quyết các bài toán về cân bằng.

- Động học: Nghiên cứu các quy luật chuyển động của vật thể trên quan điểm động hình học.

- Động lực học: Nghiên cứu các bài toán động lực học trên cơ sở các định luật của Newton.

Sức bền Vật liệu

Học phần cung cấp kiến thức về tính toán sức chịu tải của các kết cấu kỹ thuật: lý thuyết về nội lực, kéo nén đúng tâm, trạng thái ứng suất và các thuyết bền, đặc trưng hình học của mặt cắt ngang phẳng. các bài toán thanh chịu uốn, xoắn thuần túy, chịu lực phức tạp. Ổn định thanh thẳng.

Kỹ Thuật Điện

Học phần dành cho sinh viên không chuyên ngành điện nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện, cách tính toán mạch điện, nguyên lý cấu tạo, tính năng và ứng dụng các loại máy điện. Trên cơ sở đó có thể hiểu được các máy điệncơ bản thường gặp trong sản xuất và đời sống.

Thủy khí

Học phần này cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản về tính chất của chất khí và chất lỏng, trên cơ sở đó nghiên cứu các bài toán ứng dụng trong thực tế: Tính chịu nén của chất khí, tính toán thủy lực đường ống, tính toán lực cản vật chuyển động trong chất lỏng, dòng thế vận tốc, dòng khí một chiều. Giới thiệu cấu tạo, đặc điểm của các máy thủy khí thường được sử dụng trong sản xuất như bơm, quạt, động cơ thủy khí, máy nén..

Trang bị điện Công Nghiệp

Cung cấp kiến thức về cơ sở truyền động điện, các loại động cơ điện và khí cụ điện, các mạch điện cơ bản và sơ đồ điện của một số máy gia công điển hình. Một số kiến thức cơ bản về điện tử công suất trong các máy công nghiệp: các thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều và một chiều, các thiết bị đóng ngắt, điều chỉnh điện một chiều và xoay chiều, thiết bị biến đổi tần số điện xoay chiều.

Vẽ Kỹ Thuật Cơ khí

Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản để SV có thể đọc và vẽ các bản vẽ chi tiết cơ khí và các bản vẽ lắp thiết bị cơ khí cũng như các bản vẽ sơ đồ trên cơ sở TCVN và ISO. Nội dung trọng tâm là: Vẽ qui ước; bản vẽ chi tiết; các mối ghép và bản vẽ lắp; sơ đồ.

 

Vẽ trên máy tính

Giới thiệu các phần mềm vẽ, thiết kế trên máy vi tính, cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản và kỹ năng ứng dụng phần mềm AutoCAD để vẽ, thiết kế các chi tiết, bộ phận cơ khí, điện, điện tử, xây dựng... trên máy tính. Cụ thể: Tìm hiểu phần mềm AutoCAD, chuẩn bị một bản vẽ – Vẽ chính xác trong AutoCAD – Các lệnh vẽ cơ bản – Các lệnh hiệu chỉnh – Các lệnh hỗ trợ dựng hình – Chữ và số – Ghi kích thước –  Ký hiệu vật liệu – Lệnh tra cứu thông tin – Điều khiển màn hình – Khối và thuộc tính – Tạo và quan sát mô hình 3D – Các lệnh hỗ trợ thiết kế mô hình 3D – Tạo mô hình 3D dạng khối rắn – Xuất bản vẽ ra giấy, tập tin và phần mềm khác.

Truyền động Cơ khí

Học phần nghiên cứu cấu trúc, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các cơ cấu truyền động, các mối ghép và các chi tiết máy điển hình. Cụ thể: cơ sở tính toán thiết kế máy, truyền động ma sát, truyền động bánh răng, truyền động trục vít-bánh vít, truyền động xích, truyền động vít-đai  ốc, trục và ổ trục, khớp nối trục, các mối ghép cơ khí.

Kỹ thuật Cảm biến

Học phần giới thiệu kỹ thuật cảm biến trong các thiết bị cơ điện tử qua các nguyên tắc chuyển đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện như các phương pháp đo lương, xử lý tín hiệu; cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, vận hành và sử dụng các loại cảm biến thông dụng trong công nghiệp.

Kỹ Thuật Điện Tử

Nhằm mục đích giúp sinh viên hiểu các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực điện tử.  Môn học giới thiệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động cũng như ứng dụng các linh kiện điện tử công nghiệp như diod bán dẫn, BJT (transistor lưỡng cực), FET (transitor trường), linh kiện quang bán dẫn, linh kiện điện tử công suất lớn và một số linh kiện điện tử thông dụng khác. Khái niệm về kỹ thuật xung, số.

TTCM Điện

Thực hành về  mạch điện, các loại máy điện, khí cụ điện cơ bản để có thể hiểu rỏ hơn các kiến thức lý thuyết đã học về KT và Trang bị Điện

Vật liệu Kỹ thuật

Cung cấp cho sinh viên kiến thức chung về cấu tạo kim loại và hợp kim, cách sử dụng vật liệu kim loại trong chế tạo cơ khí và các kiến thức cơ bản trong nhiệt luyện các vật liệu kim loại để bảo đảm cơ tính làm việc. Cung cấp kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất và sử dụng các vật liệu phi kim loại cho các ngành công nghiệp. Những khái niệm về vật liệu polime, chất dẻo, vật liệu composites, cao su, vật liệu keo, v.v. . .

TTCM Chế tạo máy

Nội dung thực tập gồm các bài gia công cơ bản về: Tiện, Phay, Bào, Mài nhằm giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết đã học được ở các môn cốt lõi, chuẩn bị cho việc học tập các kiến thức chuyên ngành và trang bị một số kỹ năng cơ bản của nghề Tiện, Phay, Bào, Mài làm cơ sở cho các nội dung lý thuyết chuyên ngành.

Dung sai đo lường

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Tính đổi lẫn chức năng trong ngành chế tạo máy. Dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành chế tạo máy như mối ghép hình trụ trơn, mối ghép ổ lăn, mối ghép then và then hoa, mối ghép ren. Dung sai truyền động bánh răng. Phương pháp lập và giải bài toán chuỗi kích thước và các nguyên tắc cơ bản để ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết, Khái niệm về đo lường. Một số loại dụng cụ đo và phương pháp đo các thông số cơ bản của chi tiết.

HT Truyền động Thủy khí

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức căn bản về nguyên lý cấu tạo, các thành phần của hệ thống truyền động bằng thủy lực và khí nén trong các máy công nghiệp, phương pháp khảo sát và thiết kế hệ thống truyền động bằng thủy lực và khí nén trong các máy công nghiệp.

Kỹ thuật Chế tạo Máy

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về gia công chế tạo sản phẩm cơ khí: Cơ bản về tạo phôi, nguyên lý cắt gọt kim loại và dụng cụ cắt kim loại; Khái niệm chung về máy cắt gọt; Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về công nghệ chế tạo: Chất lượng bề mặt gia công; Độ chính xác gia công. Chuẩn và đồ gá. Lượng dư gia công. Tính công nghệ trong kết cấu. Các phương pháp gia công cắt gọt. Thiết kế quy trình công nghệ. Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết ðiển hình. Công nghệ lắp ráp.

Điện tử ứng dụng A

Các mạch ứng dụng cơ bản của Thyristor. Các ứng dụng cơ bản của UJT. Nguồn ổn áp. Bộ chỉnh lưu. Bộ biến đổi một chiều. Nghịch lưu và biến tần.  Bộ biến đổi điện áp xoay chiều...Cảm biến và điều khiển các đại lượng cơ-nhiệt-điện. Điều khiển và ổn định tốc độ động cơ.

Kỹ thuật Xung số

Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về tín hiệu xung, các khoá điện tử và các mạch biến đổi xung,  các mạch tạo dao động đa hài, dao động Blocking và các mạch quét điện thế dòng điện. Giới thiệu các ứng dụng cụ thể của kỹ thuật số trong ngành Cơ điện tử thông qua việc giới thiệu về về hệ thống đếm, các loại mã, đại số Boole, hàm Boole, các phương pháp biểu diễn hàm, tối thiểu hoá hàm Boole, các phần tử logic cơ bản và ứng dụng trong các sơ đồ cụ thể cũng như việc dùng vi mạch số để thực hiện các sơ đồ kỹ thuật số.

Kỹ thuật Vi xử lý - Vi điều khiển

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các ứng dụng của vi xử lý, vi điều khiển; kỹ năng sử dụng các loại vi điều khiển thông dụng trong các hệ thống tự động vŕ thiết bị công nghiệp.

Điều khiển Logic PLC

Các khái niệm về điều khiển logic khả lập trình: Hệ thống đếm và mã; Lý thuyết cơ sở; Các hàm logic cơ bản; Phương pháp tối thiểu hóa; Biểu diển các hàm logic qua các loại van; Mạch điện; Mạch tổ hợp; Mạch tuần tự. Các phương pháp giao tiếp điều khiển ngõ ra. Lập trình điều khiển hệ thống bằng PLC.

Hệ thống Cơ điện tử

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn khái quát về hệ thống cơ điện tử, các thành phần của hệ thống cơ điện tử, thông tin trong hệ thống kỹ thuật, phương pháp mô hình hóa hệ thống kỹ thuật, cách áp dụng các kỹ thuật đo lường, cảm biến, điều khiển, điều chỉnh vào hệ thống cơ điện tử. Kỹ năng tính toán thiết lập một hệ thống cơ điện tử.

Thiết kế Hệ thống Cơ điện tử

Học phần trang bị kiến thức tổng hợp về các thành phần cụ thể của Hệ thống cơ điện tử, nắm được các nội dung thiết kế và có khả năng chế tạo một hệ thống Cơ điện tử hay mô hình hệ thống Cơ điện tử hoạt động theo ý tưởng mong muốn và tiếp cận thực tế.

Hệ thống Điều khiển số

Học phần trang bị các kiến thức về điều khiển số trong gia công chế tạo chi tiết. Hiểu rõ về các hệ thống điều khiển số sử dụng trong các máy công cụ NC và CNC. Nắm được cấu tạo và đặc điểm của máy công cụ NC và CNC, máy phay, máy tiện CNC và các hệ thống liên quan. Biết lập trình gia công điều khiển số trên máy CNC với phần mềm CAD/CAM. Nắm được các ứng dụng của điều khiển số trong công nghiệp sản xuất tự động.

TN Truyền động Thủy khí

Học phần giúp cho sinh viên kiến thức thực tế về cấu tạo, các thành phần của hệ thống truyền động bằng thủy lực và khí nén trong các máy công nghiệp giúp SV có khả năng lựa chọn, lắp ráp và sửa chữa các hệ thống truyền động thủy khí căn bản.

TTCM Chế tạo Máy

Luyên tập thực tập tay nghề gia công về: Tiện, Phay, Bào, Mài với các bài tập gia công sản phẩm thực tế.

Công nghệ CAD/CAM/CNC

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về công nghệ gia công trên máy CNC, các kỹ năng cơ bản cho người học về: chọn máy CNC, thiết lập qui trình trình công nghệ, thiết lập các bản vẽ kỹ thuật, lập trình gia công chi tiết trên máy CNC. Trình bày các khái niệm cơ bản về công nghệ CAD/CAM, hệ thống CAD/ CAM, phần mềm CAD/ CAM, mô hình hình học, các bài toán liên quan đến đồ họa hai chiều và ba chiều, các công cụ của đồ họa máy tính, các ứng dụng trong cơ khí, tính sai số cơ khí, lập trình chi tiết và gia công cơ khí trên máy CNC.

TTCM CAD/CAM

Học phần cung cấp cho người học những kỹ năng về thiết kế, lắp ghép và lập kế hoạch gia công  chi tiết trên máy vi tính. Trình bày các lệnh và các thao tác cơ bản để xây dựng bản vẽ kỹ thuật nhờ phần mềm CAD/CAM trên máy tính. Thiết lập các chương trình mô phỏng  và chuyển mã gia công CNC trên máy vi tính.

Kỹ thuật An toàn  Cơ khí

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung về bảo hộ lao động: luật pháp, vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động trong các môi trường cơ khí đặc trưng. Cụ thể: Một số vấn đề khoa học về bảo hộ lao động; Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản trong khoa học bảo hộ lao động. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động. Kỹ thuật vệ sinh lao động. Kỹ thuật an toàn điện. Kỹ thuật an toàn trong xí nghiệp cơ khí. Kỹ thuật an toàn khi vận hành thiết bị nâng chuyển. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các thiết bị áp lực. Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy.

Chuyên đề phần mềm CAD/CAM

Thực hành các kỹ năng nâng cao trên phần mềm Pro/Engineer, Creo…

TTCM CNC

Thực hành lập trình bằng tay và sử dụng, điều khiển các máy tiện và phay CNC để gia công một số chi tiết, lập trình gia công mô phỏng trên máy thông qua các phần mềm mô phỏng.

Kỹ Thuật Nhiệt

Cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản về nhiệt năng và cơ năng, quá trình trao đổi năng lượng và các biện pháp để thực hiện sự biến hóa năng lượng sao cho có lợi nhất. Các quá trình cơ bản về truyền nhiệt trong thực tế như: trao đổi nhiệt đối lưu, dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt bức xạ và phức hợp.

Thiết bị nâng chuyển

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nguyên tắc tính toán các cơ cấu chính của máy trục và máy vận chuyển liên tục, một số các máy trục và các băng chuyền thông dụng.

Thiết kế khuôn mẫu

Giới thiệu các kiến thức về khuôn mẫu để tạo hình các chi tiết; phương  thức thiết kế và chế tạo các loại khuôn mẫu cơ khí thông dụng: dập nguội, dập nóng, đúc áp lực, ...; qui trình công nghệ gia công khuôn mẫu.

Robot công nghiệp

Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản khi nghiên cứu về robot công nghiệp. Nắm được các phép biến đổi đồng nhất, phương pháp nghiên cứu động học robot (Thiết lập hệ phương trình động học và bài toán động học ngược robot) thông qua việc sử dụng hệ toạ độ gắn trên các khâu và bộ thông số Denavit Hartenberg. Cung cấp những hiểu biết cần thiết về phương pháp lập trình điều khiển robot công nghiệp.

Tính thiết kế trên máy tính

Các kiến thức cơ bản về phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho các bài toán kết cấu cơ khí đơn giản. Sử dụng các phần mềm phần tử hữu hạn  như RDM, ANSYS, ... để tính toán kết cấu cơ khí.

Điều khiển lô gích (PLC )

Các khái niệm về điều khiển logic khả lập trình: Hệ thống đếm và mã; Lý thuyết cơ sở; Các hàm logic cơ bản; Phương pháp tối thiểu hóa; Biểu diển các hàm logic qua các loại van; Mạch điện; Mạch tổ hợp; Mạch tuần tự.  Lập trình điều khiển hệ thống bằng PLC.

KT Điều khiển Tự động

Học phần trình bày các kiến thức cơ bản về điều khiển tự động, các phần tử cơ bản của một hệ thống điều khiển tự động, các phương pháp mô tả hệ thống điều khiển tự động, thiết lập hàm truyền đạt của các phần tử và hệ thống. Cách thiết lập đặc tính động lực học của một số khâu động học điển hình. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điều khiển của một hệ thống điều khiển tự động, cấu trúc và chức năng của bộ hiệu chỉnh PID. Một số các hệ thống thực tế sử dụng trong điều khiển: bộ truyền bánh răng, động cơ điện một chiều, hệ điều khiển chuyển động tịnh tiến của bàn máy, hệ thuỷ khí. Hệ thống phi tuyến. Hệ thống rời rạc. Sử dụng công cụ mô phỏng SIMULINK trong phần mềm Matlab để mô phỏng quá trình điều khiển của một số hệ điều khiển như điều khiển tốc độ động cơ DC có bộ hiệu chỉnh PID.

 

TTCM PLC và Sản xuất tự động

Thực tập lắp ráp và lập trình cho các loại PLC  và trên các phần mềm S7-200, S7-300, PL7. Học phần này chủ yếu cho sinh viên tìm hiểu thực tế 1 dây chuyền sản xuất tự động, cho sinh viên vận hành và tự tháo lắp thiết bị cũng như lập trình logic trên một số phần mềm thông dụng.

Điều khiển Thủy khí

Nguyên lý điều khiển tự động hệ thủy lực, các phần tử điều khiển, phương pháp phân tích và tính toán động lực học cũng như hàm truyền của hệ điều khiển tự động thủy lực. Phương pháp thiết kế điều khiển logic khí nén và điện khí nén cũng như điều khiển PLC hệ điện khí nén. Các ví dụ.

Tự động hóa quá trình sản xuất

Khái niệm chung về cơ khí hóa, tự động hóa và cấp phôi tự động. Các thành phần của hệ thống tự động ( ht tự động cơ khí, ht điều khiển khí nén, ht điện - khí nén). Giới thiểu nguyên tắc cơ bản để thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện - khí nén. Các kiến thức về cấp phôi tự động:  các loại phễu chứa phôi, máng dẫn phôi. mơ cấu định hướng phôi, cơ cấu phân chia phôi, cơ cấu làm phù hợp tốc dộ dịch chuyển phôi, trộn phôi tách phôi.   Kiểm tra tự động trong chế tạo máy. Các khái niệm về dây chuyền sản xuất tự động và dây chuyền lắp ráp tự động hóa.

Công nghệ gia công mới

Nội dung học phần tập trung vào 4 công nghệ phi truyền thống được phát triển mạnh trong những năm gần đây là  gia công tia lửa điện (xung định hình và cắt giây), gia công bằng laser, bằng tia nước áp cao và công nghệ tạo mẫu nhanh (với case study là 3D printing). Kiến thức cung cấp chủ yếu về công nghệ với mục tiêu sinh viên hiểu biết và nắm vững những đặc điểm cơ bản của công nghệ (các tham số công nghệ chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng, năng suất gia công), thiết bị gia công (cấu hình thiết bị và vận hành cõ bản)n và khả nãng ứng dụng công nghiệp. Tuy nhiên, học phần cũng còn có mục đích củng cố cho học viên kiến thức về hệ thống cơ điện tử thông qua phân tích cấu hình thiết bị công nghệ, kiến thức công nghệ  gia công với sự hổ trợ của CAD/CAM/CNC thông qua các bài tập thực hành gia công sản phẩm cụ thể trên từng thiết bị tương ứng.

Ứng dụng máy tính trong đo lường và điều khiển

Trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về tổ chức và nguyên tắc hoạt động về phần cứng cũng như phần mềm của một hệ thống đo lường và điều khiển hiện đại dựa trên máy vi tính.

Học phần bao gồm 2 phần lý thuyết và thực hành liên quan đến việc nghiên cứu khảo sát các hệ thống đo lường và điều khiển dựa trên máy tính. Các khái niệm cơ bản liên quan tới vấn đề thu thập và xử lý số liệu qua các bộ phận phần cứng và các chương trình phần mềm ghép nối máy tính được trình bày. Các bài tập thực hành sử dụng 2 công cụ phần mềm là Matlab và Labview để xây dựng các bộ thu phát tín hiệu số, các bộ lọc số và các bộ điều khiển tự động được thực hiện

Matlab và ứng dụng

Cung cấp các khái niệm cơ bản và trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở để lập chương trình tính toán bằng ngôn ngữ lập trình Matlab. Cung cấp cho sinh viên phương thức sử dụng các mô hình thuật toán, các tính năng kỹ thuật trong Matlab để lập trình, tổ chức tính toán, mô phỏng, phân tích và hiển thị kết quả. Cách thức khai thác các tính năng chuyên biệt khác: sử dụng một vài hộp công cụ chuyên biệt như tính toán thống kê, xử lý tín hiệu,...; Tạo GUI, cách thức tạo giao tiếp ngoài, tạo phần mềm độc lập

Kỹ thuật điều khiển hiện đại

Giúp SV có được những kiến thức cơ sở về lý thuyết điều khiển hiện đại. Kết thúc học phần SV có khả năng phân tích, tổng hợp và thiết kế các hệ thống điều khiển tự động bằng một số nguyên tắc như điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững, điều khiển mờ và ứng dụng những nguyên tắc trên vào một số ứng dụng cụ thể. Học phần gồm có 03 khối kiến thức: Phần một SV cũng được giới thiệu  về ứng dụng của công nghệ tính toán mềm trong điều khiển tự động, chất lượng tối ưu thường gặp.  Phần 2 sinh viên được giới thiệu  khái niệm về điều khiển tối ưu, đặc điểm chung và phương pháp thông dụng để giải bài toán tối ưu. Nội dung khối kiến thức thứ ba của học phần là điều khiển thích nghi, các phương pháp tổng hợp và khảo sát hệ thích nghi, một số ví dụ thực tế về điều khiển thích nghi trong lĩnh vực tự động và điều khiển

Truyền động điện tự động

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các khái niệm, kiến thức cơ bản của truyền động điện như: Những nguyên tắc xây dựng hệ điều khiển truyền động điện, cơ học truyền động điện, các đặc tính cơ và đặc tính cơ-điện của động cơ điện một chiều, xoay chiều, cách điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều, xoay chiều, cách chọn công suất động cơ cho phù hợp với công việc.

Vật liệu kỹ thuật

Cung cấp cho sinh viên kiến thức chung về cấu tạo kim loại và hợp kim, cách sử dụng vật liệu kim loại trong chế tạo cơ khí và các kiến thức cơ bản trong nhiệt luyện các vật liệu kim loại để bảo đảm cơ tính làm việc. Cung cấp kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất và sử dụng các vật liệu phi kim loại cho các ngành công nghiệp. Những khái niệm về vật liệu polime, chất dẻo, vật liệu composites, cao su, vật liệu keo…

Điều khiển ghép nối thiết bị ngoại vi

Cung cấp cho những kiến thức về cấu tạo máy tính, đơn vị xử lý tín hiệu, nguyên lý cấu tạo và hoạt động của các bộ chuyển đổi tín hiệu, kỹ thuật giao tiếp điều khiển với các thiết bị ngoại vi trong kỹ thuật và công nghiệp. Thiết lập hệ điều khiển hoạt động có ghép nối thiết bị ngoại vi.

Đồ án Truyền động Cơ khí

Giúp Sinh viên tổng hợp các kiến thức về Cơ khí, Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu và truyền động cơ khí để thiết kế máy, cơ cấu và hệ thống cơ khí thực hiện một chức năng haotj động theo yêu cầu. Sử dụng kỹ năng tính toán động học và động lực học kết cấu, các bộ truyền và vẽ kỹ thuật.

Đồ án CAD/CAM/CNC

Giúp sinh viên hệ thống hóa các kiến thức đã được học ở các học phần Vẽ kỹ thuật, Dung sai-Kỹ thuật đo, Vẽ trên máy tính, Công Nghệ CAD/CAM/CNC, Kỹ thuật Chế tạo máy; cung cấp cho sinh viên kiến thức về trình bày một văn bản thiết kế chế tạo máy. Nội dung gồm: Phân tích chi tiết gia công. Xác định dạng sản xuất và phương hướng lập quy trình công nghệ gia công. Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi. Lập trình CAD/CAM/CNC hoặc Thiết kế QTCN gia công chi tiết. Tính toán lượng dư và chế độ cắt cho các mặt và các nguyên công.Thiết kế đồ gá gia công.

Đồ án Kỹ thuật Vi điều khiển

Giúp sinh viên ứng dụng các kiến thức của môn học Kỹ thuật Vi xử lý – Vi ðiều khiển ðể thiết lập mạch và chương trình điều khiển hoạt động của một hệ thống hay quá trình công nghiệp, có giao tiếp vào ra, xử lý và điều khiển theo chương trình.

Đồ án điều khiển PLC

Giúp sinh viên ứng dụng các kiến thức của môn học Điều khiển logic PLC để thiết lập sơ đồ thuật toán, sơ đồ nối dây và chương trình điều khiển hoạt động của một hệ thống hay quá trình công nghiệp, có giao tiếp vào ra, xử lý và điều khiển theo chương trình.

ĐA Hệ thống Cơ điện tử

Giúp sinh viên hệ thống hóa các kiến thức đã được học ở học phần hệ thống cơ điện tử kết hợp với các học phần liên quan đến điện tử, vi điều khiển, điều khiển tự động, điều khiển logic và các học phần liên quan đến máy và chế tạo. Cụ thể các nhóm sinh viên sẽ thiết kế chế tạo các mô hình hệ thống cơ điện tử đơn giản, bao gồm: Thiết kế động học toàn hệ thống; Tính toán sức bền và thiết kế kết cấu cho cụm máy hoặc toàn hệ thống; Thiết kế hệ điều khiển để hệ thống Cơ điện tử hoạt động theo yêu cầu.

TTCM Vi điều khiển

Học phần này giúp cho sinh viên làm quen với Kit Vi xử lý, giới thiệu hệ thống và cách soạn thảo chương trình điều khiển, cách thức điều khiển led 7 đoạn, điều khiển ma trận Led, đo và điều khiển nhiệt độ, chuyển đổi A/D, D/A,  điều khiển động cơ bước.

TTCM Robot Công nghiệp

Học phần nhằm cung cấp những kiến thức thực tế về robot công nghiệp cũng như lập trình điều khiển robot. Nguyên tắc thiết lập cấu trúc và nguyên lý hoạt động của Robot công nghiệp.

Chuyên đề kỹ thuật 1

Chuyên đề đặc biệt về các vấn đề mới liên quan đến ngành Cơ Điện tử

Chuyên đề kỹ thuật 2

Chuyên đề đặc biệt về các vấn đề mới liên quan đến ngành Cơ Điện tử

Đồ án tốt nghiệp CĐT

Sử dụng tổng hợp các kiến thức đã học để Thiết kế Hệ thống Cơ Điện tử, Hệ thống Sản xuất tự động, Robot.. theo yêu cầu của công nghiệp hoặc GV hướng dẫn.

 

  1. Kế hoạch đào tạo

Học kỳ

Mã HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Loại học phần

1

5504088

Cơ lý thuyết

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5319001

Đại số tuyến tính

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5319002

Giải tích I

3

Học phần bắt buộc - đại cương

5013001

Giáo dục thể chất I

1

Học phần bắt buộc - Chứng chỉ

5413001

Ngoại Ngữ cơ bản

3

Học phần tự chọn tự do

5413002

Ngoại Ngữ I

3

Học phần bắt buộc - đại cương

5505080

TH Tin học đại cương

1

Học phần tự chọn tự do

5505082

TH Tin học văn phòng

1

Học phần tự chọn tự do

5505097

Tin học đại cương

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5505098

Tin học văn phòng

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5305001

Vật Lý Cơ - Điện

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5504085

Vẽ kỹ thuật

2

Học phần bắt buộc - đại cương

2

5319003

Giải tích II

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5013002

Giáo dục thể chất II

1

Học phần bắt buộc - Chứng chỉ

5505037

Kỹ Thuật Điện

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5505038

Kỹ Thuật Điện Tử

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5413003

Ngoại Ngữ II

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5209002

NLCB của CNMLN I

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5502006

Phương pháp học tập NCKH

2

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5504040

Sức bền vật liệu

3

Học phần bắt buộc - cơ sở

5504049

Thủy khí

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5305005

Vật Lý Quang - Nguyên tử

2

Học phần tự chọn BB - đại cương

5504087

Vẽ trên máy tính

1

Học phần bắt buộc - cơ sở

3

5504014

Điều khiển logic (PLC)

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5502001

Giáo dục quốc phòng

4

Học phần bắt buộc - Chứng chỉ

5013003

Giáo dục thể chất III

1

Học phần bắt buộc - Chứng chỉ

5504122

Kỹ thuật chế tạo máy

3

Học phần bắt buộc - cơ sở

5505041

Kỹ thuật điều khiển tự động

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5413004

Ngoại ngữ III

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5209003

NLCB của CNMLN II

3

Học phần bắt buộc - đại cương

5505216

THCM Điện

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5505217

THCM Điện tử

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504141

Truyền động Cơ khí

3

Học phần bắt buộc - cơ sở

5504143

TTCM Chế tạo máy

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

4

5209001

Đường lối CM của ĐCSVN

3

Học phần bắt buộc - đại cương

5507014

Giáo dục Môi trường

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5013004

Giáo dục thể chất IV

1

Học phần bắt buộc - Chứng chỉ

5504119

HT truyền động thủy khí

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504120

KT Vi xử lý-Vi Điều khiển

3

Học phần bắt buộc - cơ sở

5505035

Kỹ thuật cảm biến

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5505048

Kỹ thuật xung số

3

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5413005

Ngoại Ngữ IV

2

Học phần tự chọn tự do

5502005

Phát triển dự án

2

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5504056

TN Truyền động Thủy khí

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504154

TTCM PLC-SXTD

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5505232

TTCM Vi Điều khiển

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5514002

Vẽ Kỹ thuật Cơ khí

2

Học phần tự chọn BB - cơ sở

5

5504009

Công nghệ CAD/CAM/CNC

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504015

Điều khiển thủy khí

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5505026

Đồ án Vi điều khiển

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5502004

Kỹ năng làm việc nhóm

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5413006

Ngoại Ngữ V

2

Học phần tự chọn tự do

5211005

Pháp luật đại cương

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5504039

Robot công nghiệp

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504052

Tính thiết kế trên máy tính

2

Học phần tự chọn BB - cơ sở

5505227

Truyền động điện tự động

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504067

TTCM CAD/CAM

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504155

TTCM Robot Công nghiệp

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5209004

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5504084

Vật liệu kỹ thuật

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

6

5504101

Công nghệ Vi Cơ điện tử

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5505140

ĐK ghép nối thiết bị ngoại vi

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504104

Đồ án CAD/CAM/CNC

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504115

Hệ thống Cơ Điện tử

3

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5502003

Kỹ năng giao tiếp

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5504123

Kỹ thuật Điều khiển hiện đại

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5505042

Kỹ thuật lập trình C

2

Học phần bắt buộc - đại cương

5504129

Matlab và ứng dụng

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5505070

TH Kỹ thuật lập trình C

1

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504045

Thiết bị nâng chuyển

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5505109

Trang bị điện công nghiệp

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504144

TTCM CNC

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

7

5504092

CĐ Phần mềm CAD/CAM

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504094

Chuyên đề Kỹ thuật I

1

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504100

Công nghệ gia công mới

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5505132

Công nghệ phần mềm

2

Học phần tự chọn BB - cơ sở

5504105

Đồ án HT Cơ Điện tử

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504111

Dự án khởi nghiệp CDT

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5504116

Hệ thống Điều khiển số

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5502002

Khởi nghiệp - việc làm

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5502008

Kỹ năng lãnh đạo

1

Học phần tự chọn BB - Kỹ năng mềm

5504121

Kỹ thuật An toàn

2

Học phần bắt buộc - cơ sở

5504031

Kỹ Thuật Nhiệt

2

Học phần tự chọn BB - cơ sở

5504046

Thiết kế khuôn mẫu

2

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504138

TK Hệ thống Cơ Điện tử

1

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504145

TTCM CNC nâng cao

1

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504080

Tự động hóa sản xuất

2

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

8

5504095

Chuyên đề Kỹ thuật II

1

Học phần tự chọn BB - chuyên ngành

5504108

Đồ án Tốt nghiệp CDT

10

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

5504117

Học kỳ doanh nghiệp CDT

5

Học phần bắt buộc - chuyên ngành

 

5.      Đội ngũ CBGD và nguồn lực cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện CTĐT

1

ThS. Hoàng Thành Đạt

Giáo viên

2

TS. Hồ Trần Anh Ngọc

Giảng viên chính

3

ThS. Nguyễn Công Vinh

Giảng viên

4

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

Giảng viên

5

ThS. Trần Ngọc Hoàng

Giảng viên

6

ThS. Đoàn Lê Anh

Giảng viên

7

ThS. Trần Ngô Quốc Huy

Giảng viên

8

ThS. Nguyễn Phú Sinh

Giảng viên

9

ThS. Phan Nguyễn Duy Minh

Giảng viên

10

TS. Nguyễn Thị Ái Lành

Giảng viên

11

ThS. Nguyễn Thị Thanh Vi

Giảng viên

12

ThS. Nguyễn Minh Tiến

Giảng viên

13

ThS. Phạm Minh Mận

Giảng viên

14

TS. Trần Lực Sỹ

Giảng viên

15

KS. Bùi Văn Hùng

Giảng viên

16

ThS. Nguyễn Lê Châu Thành

Giảng viên chính

17

ThS. Phùng Minh Tùng

Giảng viên

18

ThS. Hoàng Thắng

Giảng viên

19

ThS. Nguyễn Hoài

Giảng viên

20

ThS. Nguyễn Xuân Bảo

Giảng viên

21

ThS. Bùi Thị Xuyến

Kỹ sư

22

KS. Huỳnh Văn Sanh

Giáo viên

23

TS. Nguyễn Xuân Hùng

Giảng viên chính

24

ThS. Nguyễn Thanh Tân

Giáo viên

25

ThS. Lê Quốc Khánh

Giáo viên

26

Huỳnh Tuân

Giáo viên Thực hành

27

Trần Viết Tuấn

Nhân viên kỹ thuật

28

ThS. Nguyễn Thái Dương

Giảng viên

29

ThS. Đào Thanh Hùng

Giảng viên

30

ThS. Ngô Tấn Thống

Giảng viên chính

31

TS. Bùi Hệ Thống

Giảng viên

32

KS. Nguyễn Văn Chương

Kỹ sư

33

Nguyễn Đức Long

Kỹ sư

34

TS. Nguyễn Đức Sỹ

Giảng viên

35

ThS. Trương Loan

Giáo viên

36

ThS. Nguyễn Tuấn Lâm

Giáo viên cao cấp

37

TS. Nguyễn Thị Hải Vân

Giảng viên

38

KS. Lê Thị Thùy Linh

Giảng viên

39

ThS. Nguyễn Lê Văn

Giảng viên

40

ThS. Hồ Công Lam

Giảng viên

 

b)  Các thiết bị thí nghiệm thực hành - phòng thí nghiệm - lab, phòng máy tính

- Phòng Thí nghiệm Sức bền vật liệu

- Phòng Thí nghiệm Đo lường.

- Phòng Thí nghiệm Hệ thống thủy khí.

- Phòng Thí nghiệm Cơ Điện Tử.

- Phòng máy tính chuyên ngành Cơ khí.

- Xưởng Cơ khí Ô tô

- Xưởng Chế Tạo máy.

- Xưởng Nguội

- Xưởng Rèn dập.

- Xưởng Đúc.

- Xưởng CNC

c)  Các phương tiện phục vụ đào tạo khác của chuyên ngành

- Máy chiếu

- Các phần mềm chuyên ngành. 

 

Cấp phê duyệt : Đại học Đà Nẵng

Thực hiện bởi Phòng Đào Tạo